Trường học trong mơ không tồn tại
Sarah Wernsing, cố vấn học tập tại một trường đại học ở Mỹ, nói cô sẽ không nói chuyện với con mình về một ngôi trường "trong mơ".
1.677 kết quả phù hợp
Trường học trong mơ không tồn tại
Sarah Wernsing, cố vấn học tập tại một trường đại học ở Mỹ, nói cô sẽ không nói chuyện với con mình về một ngôi trường "trong mơ".
Sẽ có 5-7 trường đạt điều kiện lên đại học
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn cho rằng sẽ không nhiều trường ĐH có khả năng trở thành ĐH. Từ nay đến năm 2025, có thể khoảng 5-7 trường đạt điều kiện. Bộ sẽ thẩm định kỹ càng.
Đại học là 'college', 'university' hay 'school'?
Việc trường Đại học Bách khoa Hà Nội trở thành Đại học Bách khoa Hà Nội không chỉ cho thấy cách phân loại trường mà còn gợi mở về đường hướng của đại học Việt Nam thời gian tới.
Cú sốc của thế hệ sinh viên ngành khoa học máy tính tại Mỹ
Các công ty công nghệ hàng đầu ở Mỹ đóng băng tuyển dụng, nhiều sinh viên đối mặt với thực tế thị trường việc làm bị thu hẹp, tuy nhiên cơ hội cho họ về lâu dài vẫn rộng mở.
Những thủ khoa suýt không thể vào đại học
Không đủ điều kiện kinh tế, học xong cấp 3, Lô Thị Nga và Chẩu Thị Diễn - người đi làm công nhân, người làm nông phụ giúp cha mẹ - lấy ngắn nuôi dài, ấp ủ thực hiện ước mơ đại học.
Hoa hậu Việt Nam phải đủ trí, sắc, tâm và hương
Phó chủ tịch Hội đồng cố vấn Hoa hậu Việt Nam Đặng Thanh Hằng đánh giá các thí sinh hoa hậu Việt Nam năm nay được lựa chọn kỹ, đều rất tài năng.
Một học sinh lớp 2 trở thành đại sứ văn hóa đọc
Em Nguyễn Thanh Mai, học sinh lớp 2, trường Tiểu học Trần Nhân Tông, Nam Định đã được vinh danh trong cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọc do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức.
Sự bất bình đẳng trong việc dùng chứng chỉ tiếng Anh xét tuyển đại học
Nhiều người lo ngại khi địa điểm thi IELTS bị hạn chế, khoảng cách giữa các thí sinh sẽ ngày một xa hơn nếu trường đại học tiếp tục dùng chứng chỉ ngoại ngữ để xét tuyển đại học.
Góc khuất các cuộc thi hoa khôi ở Nhật Bản
Bị ép uống rượu với ban giám khảo, quấy rối tình dục, chỉ coi trọng ngoại hình là những góc khuất bên trong sàn đấu sắc đẹp do các trường đại học Nhật Bản tổ chức.
Vùng 'phi bóng đá' dành cho người tẩy chay World Cup ở Anh
Cộng đồng sinh viên LGBTQ+ tại Đại học York tổ chức nhiều sự kiện giao lưu và tạo nên không gian không bóng đá dành cho những người tẩy chay giải đấu.
Bức tường khó vượt đối với các sinh viên từ nông thôn
Sinh viên từ các vùng nông thôn thường phải vật lộn để trang trải các chi phí bổ sung ở trường đại học, bao gồm các chuyến đi nước ngoài và hoạt động ngoại khóa.
Bảng xếp hạng lẫy lừng của US News đang chết?
Những bất cập trong xếp hạng của US News & World Report khiến nhiều đại học ở Mỹ quay lưng.
Đại học Mỹ khôi phục niềm tin với nhà tuyển dụng
Bằng việc đào tạo tốt kỹ năng số cho sinh viên, các trường đại học Mỹ đang dần khôi phục niềm tin của nhà tuyển dụng, ngăn chặn 10 năm trượt dốc trên bảng xếp hạng quốc tế.
Rủi ro khi quá tin vào xếp hạng đại học
Trong khi trường đại học "chạy đua vũ trang" để nâng cấp thứ hạng, nhà tuyển dụng lại không còn coi những xếp hạng này là điều kiện để tuyển nhân sự.
Bỏ vị trí quản lý ở Việt Nam để đến Mỹ học MBA
Học MBA, với chi phí thời gian và tiền bạc rất lớn, là một cuộc đầu tư đòi hỏi nhiều tính toán.
Ivy League không yêu cầu bài thi chuẩn hóa để xét tuyển đại học
Theo một cuộc khảo sát mới, 80% cơ sở giáo dục đại học của Mỹ sẽ không yêu cầu sinh viên khóa 2023 phải có kết quả kỳ thi chuẩn hóa như ACT hay SAT.
Người thầy sáng vào viện cấp cứu bệnh nhân, chiều đến giảng đường
Để làm cùng lúc hai công việc giáo viên và bác sĩ, Vũ Quốc Đạt phải cố gắng nỗ lực gấp đôi, cũng vì vậy mà niềm vui, hạnh phúc luôn được nhân lên gấp bội.
Sĩ tử nhảy lên ở cổng trường sau kỳ thi khắc nghiệt nhất thế giới
Cuối ngày 17/11, kỳ thi đại học ở Hàn Quốc chính thức kết thúc với sự tham gia của hơn 500.000 thí sinh trên toàn quốc, theo Korea Times.
Đằng sau sự tẩy chay bảng xếp hạng các trường đại học
Trường luật của ĐH Yale và ĐH Harvard thông báo rút khỏi bảng xếp hạng của US News được coi là "cú sốc" lớn đối với ngành xếp hạng trường học.
Áp lực đè nặng lên các ‘tiểu hoàng đế’ ở Trung Quốc
Chuyên gia nhận định áp lực kinh tế cùng cạnh tranh khốc liệt khiến nhóm sinh vào thời điểm Trung Quốc áp dụng chính sách một con hiện mắc kẹt giữa việc chăm sóc con cái và cha mẹ.