6 tác phẩm bắt buộc môn Ngữ văn: Thiếu tình yêu, cuộc sống bình dị
Theo TS Trịnh Thu Tuyết, với 6 tác phẩm bắt buộc, học sinh tìm đâu ra đời thường bình dị, nhọc nhằn, đa diện của cuộc sống và hình ảnh con người với cả vẻ đẹp và nỗi đau?
123 kết quả phù hợp
6 tác phẩm bắt buộc môn Ngữ văn: Thiếu tình yêu, cuộc sống bình dị
Theo TS Trịnh Thu Tuyết, với 6 tác phẩm bắt buộc, học sinh tìm đâu ra đời thường bình dị, nhọc nhằn, đa diện của cuộc sống và hình ảnh con người với cả vẻ đẹp và nỗi đau?
Học sinh không phải học thuộc trong chương trình ngữ văn mới
Đây là mục tiêu nổi bật nhất trong chương trình môn Ngữ văn sắp được công bố.
Chương trình mới yêu cầu dạy Ngữ văn ngoài sách giáo khoa
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, chương trình Ngữ văn mới đặt ra yêu cầu dạy ngoài sách giáo khoa. Nhà trường cần có tài liệu tham khảo từ tác phẩm văn học đến văn bản thông tin.
Những đề xuất cải cách giáo dục gây tranh cãi năm 2017
Cải tiến tiếng Việt, bỏ biên chế giáo viên, loại "Chí Phèo" khỏi sách giáo khoa hay giải thể hội phụ huynh là loạt đề xuất nhận nhiều ý kiến trái chiều trong năm qua.
Đổi mới giáo dục: Bài học vọng ngoại
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống cho rằng để có nền giáo dục khỏe mạnh, trước hết phải bắt đầu từ nội lực, sự cố gắng của Nhà nước để có một chính sách phù hợp và đường lối đúng đắn.
10 phát ngôn ấn tượng về giáo dục năm 2017
Xét tuyển vào đại học, bỏ biên chế giáo viên, lương hưu thấp, đào tạo tiến sĩ... là những vấn đề giáo dục được dư luận quan tâm trong năm 2017.
Cấp tiểu học sẽ không còn môn Lịch sử riêng biệt
Theo PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ, cấp tiểu học sẽ không còn riêng môn Lịch sử mà được tích hợp sâu với Địa lý thành môn Lịch sử và Địa lý.
Sở GD&ĐT TP.HCM: 'Chúng tôi không tự ý biên soạn sách giáo khoa riêng'
Theo ông Đỗ Minh Hoàng, Sở GD&ĐT TP.HCM đang phối hợp với NXB Giáo dục Việt Nam tập huấn người viết sách, biên soạn lại chương trình hiện hành để trao đổi kinh nghiệm.
Tác giả đề xuất bỏ 'Chí Phèo': Ý kiến ngược số đông nên được tôn trọng
Tác giả Nguyễn Sóng Hiền cho rằng xã hội tiến bộ phải hướng tới sự tôn trọng những ý kiến, quan điểm ngược với số đông.
Tổng chủ biên chương trình SGK: Đề xuất loại ‘Chí Phèo’ là non nớt
GS Nguyễn Minh Thuyết khẳng định đề xuất loại truyện ngắn "Chí Phèo" khỏi chương trình sách giáo khoa thể hiện góc nhìn thô sơ, không đọc kỹ tác phẩm.
Lùi 2 năm để biên soạn sách giáo khoa mới
Quốc hội đã thông qua Nghị quyết điều chỉnh lộ trình thực hiện chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, kéo dài thêm 2 năm so với quy định cũ.
Sách giáo khoa sẽ không còn vị trí độc tôn trong giảng dạy
Dù Bộ GD&ĐT khẳng định không cấm dạy ngoài sách giáo khoa, nhiều chuyên gia cho rằng cách giải thích như vừa qua là không thuyết phục và cần được sửa sai kịp thời.
Bộ GD&ĐT xin lùi chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Bộ GD&ĐT đã có văn bản báo cáo Chính phủ xin giãn tiến độ thực hiện chương trình giáo dục phổ thông tổng thể một năm để chuẩn bị kỹ hơn.
Giảm tải trích đoạn Truyện Kiều vì 'trọng nam, khinh nữ'?
Trong một hội thảo mới đây, đại diện Bộ GD&ĐT cho biết sách giáo khoa dành cho bậc học phổ thông hiện hành còn nhiều yếu tố mang bóng dáng tư tưởng “trọng nam, khinh nữ”.
Nếu thi chung sẽ không đánh giá được năng lực học sinh
Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết - Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông - cho rằng nếu vẫn thi chung sẽ không đánh giá được năng lực học sinh.
Vụ Giám đốc Sở tát lái xe: Một bộ phận cán bộ bị ngộ độc quyền lực
Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết nhận định việc quan chức, cán bộ ngang nhiên vi phạm pháp luật, ứng xử hống hách là việc đáng kinh ngạc, thậm chí một bộ phận bị ngộ độc quyền lực.
Bộ trưởng GD&ĐT: Có thể lùi thời gian áp dụng sách giáo khoa mới
Theo ông Phùng Xuân Nhạ, Bộ GD&ĐT có thể xin lùi một năm áp dụng sách giáo khoa, chương trình giáo dục phổ thông mới nếu chưa yên tâm về chất lượng và điều kiện thực hiện.
Đổi mới gấp gáp, giáo viên lo lắng
Giáo viên được coi là một trong ba yếu tố quyết định sự thành bại của chương trình phổ thông mới, dự kiến triển khai từ năm sau. Tuy nhiên, họ rất bị động trong cuộc đổi mới này.
Dự kiến triển khai đại trà chương trình mới ở lớp một từ năm 2018
Dự kiến năm học 2018-2019, chương trình phổ thông mới sẽ được triển khai đại trà ở lớp một và thực nghiệm ở lớp 2, 6 và 10.
Chương trình GDPT mới: Sẽ hoàn thành chương trình bộ môn trong tháng 9
Tổng chủ biên Chương trình GDPT mới cho biết sau khi xin ý kiến xã hội, Ban soạn thảo sẽ hoàn thiện chương trình tổng thể để trình và ban hành.