Không có đột phá giáo dục, không có kỳ tích kinh tế
“Trong lịch sử và kinh nghiệm nhiều quốc gia cho thấy không một kỳ tích kinh tế hay bước nhảy vọt nào diễn ra mà không gắn với đột phá về giáo dục" - Thủ tướng nhấn mạnh.
189 kết quả phù hợp
Không có đột phá giáo dục, không có kỳ tích kinh tế
“Trong lịch sử và kinh nghiệm nhiều quốc gia cho thấy không một kỳ tích kinh tế hay bước nhảy vọt nào diễn ra mà không gắn với đột phá về giáo dục" - Thủ tướng nhấn mạnh.
3 kỹ năng học tập trẻ cần được trang bị cho tương lai
Giáo dục hôm nay là sự chuẩn bị cho tương lai. Quá trình chuẩn bị để trở thành một công dân có ích, một nhân tố năng động, sáng tạo cần bắt đầu từ khi trẻ còn ngồi ghế nhà trường.
Chạy đua xếp hạng, nhiều trẻ Singapore điều trị tâm thần từ tiểu học
Trung bình, trẻ em Singapore dành 9,4 tiếng/tuần để làm bài tập về nhà, chưa kể việc học thêm tại trung tâm, gia sư. Áp lực từ tiểu học khiến nhiều em tự tử.
Gia sư ở Hàn Quốc: Thu nhập 'khủng', dùng toàn hàng hiệu
Có ê-kíp riêng, được xã hội săn đón và dùng toàn hàng hiệu, công việc gia sư ở xứ sở kim chi khiến nhiều người choáng váng bởi mức thu nhập hàng triệu USD.
'Học sinh Việt lười hỏi, ngại phát biểu và phản biện kém'
Lười hỏi, ngại phát biểu và phản biện kém là hạn chế của phần lớn học sinh, sinh viên Việt Nam. Vấn đề này có nhiều nguyên nhân, trong đó có phương pháp giáo dục.
Bé trai cũng có thể bị xâm hại tình dục, không bỏ lọt tội phạm ấu dâm
Không chỉ bé gái mà ngay cả bé trai cũng có thể trở thành nạn nhân bị xâm hại tình dục. Việc này ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển, thậm chí hủy hoại trẻ.
Chống bệnh thành tích trong giáo dục không dễ
“Diễn” thi giáo viên giỏi, chuyện những cái tát... đang là biểu hiện của bệnh thành tích trong giáo dục. Liệu có loại bỏ được bệnh thành tích không?
Chính phủ ra 2 nghị quyết tăng tốc phát triển ngay ngày đầu năm
Chính phủ xác định phương châm hành động của năm 2019 là "Kỷ cương, liêm chính, hành động, sáng tạo, bứt phá, hiệu quả" với 4 trọng tâm chỉ đạo điều hành.
Vì sao các nước phát triển đề cao thể thao trong giáo dục?
Khuyến khích phong trào thể thao nhằm nâng cao chất lượng giáo dục là cách mà các nước phát triển đang tập trung nguồn lực từ cả chính phủ và doanh nghiệp.
Từ chuyện bắt học sinh tát bạn 231 cái đến đào tạo thế hệ vâng lời
PGS Bùi Thiện Dụ cho rằng giáo dục trước hết phải tạo ra con người nhân văn, là chủ thể của cuộc sống và ý thức đầy đủ về công dân toàn cầu.
Quảng Trị, Gia Lai, Vĩnh Long áp dụng quản lý giáo dục 4.0
Áp dụng công nghệ 4.0 đã giúp nhiều sở GD&ĐT trên cả nước thay đổi cách quản lý giáo dục kiểu mới với hiệu quả rõ rệt.
Kiểm duyệt phim đen - càng cấm càng gặp khó
Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, hệ thống kiểm duyệt phim đen ngày nay không thể thực hiện đúng chức năng vốn có.
Mồ hôi, nước mắt của những cô giáo cõng chữ lên 'cổng trời'
“Đi dạy ở 'cổng trời Ea Rớt' cũng giống như nghỉ dưỡng, cứ nghĩ vậy là vui”, cô Yến, giáo viên lớp mẫu giáo duy nhất ở đây nói về công việc của mình với niềm vui đặc biệt.
Phiếu tín nhiệm thấp và niềm tin giáo dục
“Kết quả lấy phiếu tín nhiệm của Quốc hội đối với người đứng đầu ngành giáo dục phản ánh sự không hài lòng, thiếu tín nhiệm của nhân dân về ngành", GS.TSKH Phạm Tất Dong nói.
3 cách giúp trẻ mẫu giáo học tiếng Anh hiệu quả
Trẻ mẫu giáo vốn hiếu động, ham chơi và khó tập trung vào nội dung bài học. Thay vì áp đặt, cha mẹ nên tận dụng tâm lý tò mò, ham học hỏi để truyền thụ tiếng Anh cho bé.
Dùng sách chưa chuẩn dạy 800.000 học sinh
Sách "Tiếng Việt Công nghệ Giáo dục lớp 1" với thay đổi về cách đánh vần, nhiều bài học bị cho là có nội dung thiếu chuẩn mực với học sinh lớp 1, được áp dụng ở 49 tỉnh, thành.
GS ngôn ngữ băn khoăn về cách phát âm lạ trong sách Công nghệ Giáo dục
GS.TS Nguyễn Văn Lợi cho rằng dư luận hoang mang vì cách phát âm theo sách Tiếng Việt Công nghệ Giáo dục là dễ hiểu, bởi tâm lý chung muốn giữ cách đọc, chữ viết theo truyền thống.
'Nhà nhà đào tạo thủ tướng, trường trường đào tạo bộ trưởng'
Đại biểu Ksor H’Bơ Khăp cho rằng việc "đào tạo" được đặt cao hơn "giáo dục" khiến đạo đức học đường xuống cấp.
Đào tạo tiến sĩ tràn lan là có lỗi với lịch sử, đất nước
Hiệu trưởng ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM nói rằng đại học Việt Nam phải chịu trách nhiệm với lịch sử, đất nước về việc đào tạo tiến sĩ tràn lan thời gian qua.
Cả xã hội mong chờ sự thay đổi từ chương trình giáo dục mới
Có lẽ từ khóa về giáo dục được nhắc nhiều nhất trong năm 2017 là chương trình giáo dục phổ thông tổng thể với nhiều quan điểm, trăn trở.