Tại sao người Việt xưa kiêng quét nhà trong ngày đầu năm mới?
Theo phong tục xưa kia ở nhiều địa phương, ngày đầu năm mới, người dân thường kiêng quét nhà. Quan niệm này có nguồn gốc từ đâu?
71 kết quả phù hợp
Tại sao người Việt xưa kiêng quét nhà trong ngày đầu năm mới?
Theo phong tục xưa kia ở nhiều địa phương, ngày đầu năm mới, người dân thường kiêng quét nhà. Quan niệm này có nguồn gốc từ đâu?
Cha nghi phạm cứa cổ tài xế taxi: 'Con trai tôi nhút nhát'
Ông Thanh nói con trai là người nhút nhát. Gia đình không dám tin thanh niên 20 tuổi đã dùng dao sát hại người khác.
Hoàng đế ngày xưa chuẩn bị gì đón Tết?
Tết Nguyên Đán là ngày lễ lớn nhất của người Việt suốt hàng nghìn năm lịch sử. Để “tống cựu, nghênh tân”, vua chúa, quan lại ngày xưa thường làm những gì?
Gần 100 năm trước, người Việt chuẩn bị Tết tỉ mỉ như thế nào?
Những ngày giáp Tết là thời điểm buôn bán nhộn nhịp, sắm sửa, trang hoàng rộn ràng nhất.
Tết Nguyên Đán xuất hiện từ 3.000 hay 5.000 năm trước?
Theo sách "Cơ sở Văn hóa Việt Nam", Tết Nguyên Đán có nguồn gốc từ hàng nghìn năm trước và được gọi bằng một số tên khác.
Tái hiện cảnh dựng cây nêu ngày Tết
Cây nêu là biểu tượng cho Tết Nguyên Đán của người Việt.
8 hoạt động 'gia đình nào cũng có' vào dịp Tết đến xuân về
Cùng gia đình dọn dẹp, trang hoàng nhà cửa, gói bánh chưng hay xông đất đầu năm là những hoạt động truyền thống điển hình trong Tết Nguyên đán của người Việt.
Dân tộc nào ở Việt Nam có tục 'ăn Tết lại'?
54 dân tộc Việt Nam mang bản sắc văn hóa và vẻ đẹp riêng, cùng với đó là những phong tục đón năm mới rất độc đáo và thú vị.
Kiếm tiền triệu mỗi ngày từ dịch vụ làm 'cây xua đuổi tà ma'
Những ngày cận Tết, người dân Hà Tĩnh lại tất bật chuẩn bị dựng cây nêu. Cây nêu được dựng từ ngày 23 tháng Chạp, mang ý nghĩa xua đuổi tà ma lúc Táo quân về trời.
Ba người bị bỏng khi dựng cây nêu cao hơn 13 m đón Tết
Ba anh em cùng dòng họ ở Hà Tĩnh rủ nhau dựng cây nêu cao hơn 13 m thì bất ngờ bị dòng điện 35 kV phóng trúng gây bỏng nặng.
Loại trái cây nào không có trên mâm ngũ quả của người miền Trung?
Người miền Trung có những phong tục, quy ước riêng trong văn hóa sinh hoạt hàng ngày. Do đó, khách du lịch nên tìm hiểu trước để nhập gia tùy tục.
Làng bích họa độc đáo giữa rừng núi hoang sơ ở Quảng Ngãi
Lần đầu tiên nhóm họa sĩ lấy cảm hứng từ vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ ở Quảng Ngãi vẽ tranh trên tường nhà dân để ca ngợi cuộc sống nơi đây.
Đổi gió bữa trưa sang chảnh với 7 nhà hàng bít tết sau
Nếu bạn muốn bữa ăn trưa đặc biệt hơn trong những ngày nắng nóng oi bức, đừng quên tham khảo 7 địa điểm bít tết từ sang chảnh đến bình dân sau.
Du khách đến đảo Lý Sơn tăng đột biến
Trong tuần nghỉ Tết, hơn 12.000 lượt khách đến huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) du xuân, tăng đột biến so với năm ngoái.
Triều đình nhà Nguyễn khai xuân ngày nào?
Theo sách "Quốc triều chính biên toát yếu", triều đình nhà Nguyễn nghỉ Tết 12 ngày, từ 25 tháng Chạp đến mùng 7 tháng Giêng.
Tết trong cung triều Nguyễn có gì đặc biệt?
Tết trong cung vua, phủ chúa bao giờ cũng gây tò mò với nhiều người. Ngoại trừ những người từng được kề cận, ai cũng muốn biết lễ tết trong hoàng cung diễn ra thế nào?
Lì xì năm mới thế nào mới đúng ý nghĩa?
Lì xì cho trẻ em, người già vào dịp năm mới là văn hóa phổ biến của người Việt vào dịp Tết. Lì xì như thế nào cho đúng ý nghĩa?
Hoàng đế ngày xưa làm gì vào dịp Tết?
Ngay từ khi đất nước vừa mới giành được độc lập, các triều đại phong kiến đầu tiên của nước ta đã rất coi trọng dịp Tết với nhiều hoạt động ý nghĩa.
Người Việt xưa làm gì để hiếu kính tổ tiên ngày Tết?
Tết Nguyên đán là dịp để con cháu thể hiện sự tôn kính với tổ tiên thông qua những tục lệ, lễ nghi cúng bái như cỗ đơm, cúng tiễn ông vải...
Lễ dựng nêu đón Tết tại Đại Nội Huế
Cây nêu được thượng lên tại Đại Nội (Huế) làm bằng loại tre đực, cao, to và khỏe, bên trên treo ấn tín, bút lông, đoản kiếm và có lính canh từ khi dựng cho đến ngày khai hạ.