Lời cảnh báo cho đại dịch Covid-19 nhìn từ chủng HIV mới
Theo các nhà khoa học, chủng HIV với độc lực cao hơn có thể là lời cảnh báo cho tương lai của Covid-19, về viễn cảnh biến chủng đáng lo ngại hơn sắp xuất hiện.
413 kết quả phù hợp
Lời cảnh báo cho đại dịch Covid-19 nhìn từ chủng HIV mới
Theo các nhà khoa học, chủng HIV với độc lực cao hơn có thể là lời cảnh báo cho tương lai của Covid-19, về viễn cảnh biến chủng đáng lo ngại hơn sắp xuất hiện.
Covid-19 và bệnh cúm đều có thể gây ra các biến chứng như viêm phổi, suy hô hấp, nhiễm trùng thứ phát. Tuy nhiên, Covid-19 còn gây ra nhiều biến chứng khác nguy hiểm hơn cúm mùa.
Khi nào có thể coi Covid-19 như bệnh thông thường?
Với đề xuất cho F1, F0 làm việc, dừng công bố số ca mắc Covid-19 mỗi ngày, có người mong muốn Covid-19 sớm được coi là bệnh thông thường, nhưng có ý kiến cho rằng “chưa đến lúc”.
Liên tục là F1 nhưng không mắc Covid-19
Hiện các trường hợp âm tính sau khi tiếp xúc nhiều F0 chưa có hết giải đáp. Nó có thể do nhiều nguyên nhân, thậm chí chưa phát hiện ra.
Chuyên gia nói về đề xuất bỏ cách ly F1, cho F0 làm việc
Sau 5 tháng không cách ly F1, số ca nặng và tử vong tại Singapore vẫn ở mức thấp. Chuyên gia cho rằng Việt Nam nên bỏ cách ly F1 và tán đồng nhiều đề xuất tiến bộ của Bộ Y tế.
Chăm con khi 3 thế hệ trong nhà cùng mắc Covid-19
Anh Thắng và chị Mai Thy (Hà Nội) đều trải qua những ngày vất vả khi cả nhà mắc Covid-19 nhưng họ vẫn thấy may vì con học online, việc học đỡ bị ảnh hưởng, mọi thứ bớt rắc rối.
Phát hiện mới về tỷ lệ tử vong của người nhiễm Omicron
Theo các nhà nghiên cứu Nhật Bản, biến chủng Omicron có khả năng gây chết người cao hơn 40% so với cúm mùa.
Bộ Y tế: Người dân không nên test Covid-19 liên tục
Biến chủng Omicron 2-3 ngày mới có một chu kỳ lây nhiễm nên Bộ Y tế khuyến nghị 2-3 ngày người dân mới test một lần và có thể làm mẫu gộp.
Cách ly F1 hay 'thả trôi' để sớm miễn dịch cộng đồng?
Có chuyên gia khuyến cáo vẫn cần cách ly F1 để tránh “vỡ trận”, nhưng có người cho rằng nên để miễn dịch cộng đồng để sớm chấm dứt đại dịch.
Bồn chồn, lo lắng kéo dài vì hậu Covid-19
Khỏi bệnh, nhiều F0 bàng hoàng vì bị hậu Covid-19 “hành”, thường xuyên bồn chồn, lo lắng, mất ngủ.
Số F0 trong ngày lập 'đỉnh', ca tử vong giảm
Lần đầu tiên Việt Nam phát hiện số mắc mới trong ngày đến gần 80.000 ca. Tuy nhiên, tín hiệu tích cực là số bệnh nhân tử vong giảm.
Cảnh báo sản phẩm K6F2 Kmuravir chữa hậu Covid-19
Bộ Y tế cảnh báo xuất hiện tình trạng nhiều người dân mua bán trao tay sản phẩm K6F2 thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kmuravir không nguồn gốc để phòng ngừa, điều trị sau mắc Covid-19.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục: 'Không thể không cho trẻ đến trường'
Dẫn thống kê cho thấy hầu hết trẻ em bị lây Covid-19 ở nhà và ngoài xã hội, lãnh đạo Bộ Giáo dục cho rằng mở cửa trường học là điều cần thiết để thích ứng với dịch.
Omicron đe dọa 'tấm gương' chống dịch Hàn Quốc
Với sự lây lan nhanh chóng của Omicron, Hàn Quốc cho biết sẽ tập trung chăm sóc những người dễ bị tổn thương, trong khi yêu cầu bệnh nhân nhẹ điều trị tại nhà.
Có quá sớm để coi Covid-19 là bệnh thông thường?
Liệu đã đến lúc Việt Nam có thể coi Covid-19 như bệnh thông thường hoặc bệnh đặc hữu, thay vì đại dịch? Đó là câu hỏi mà các nhà khoa học Việt Nam chưa tìm được tiếng nói chung.
Căn bệnh hô hấp nguy hiểm dễ nhầm lẫn với Covid-19
Cúm mùa và Covid-19 cùng do virus đường hô hấp gây ra và có những triệu chứng ban đầu tương đối giống nhau.
Giả thuyết mới về nguồn gốc của SARS-CoV-2
Sự tương đồng về triệu chứng của cúm Nga và Covid-19 khiến nhiều học giả tin vào giả thuyết nCoV là virus trỗi dậy sau hơn 133 năm "ngủ đông".
Số ca Covid-19 tại Hà Nội và cả nước cao nhất kể từ khi bùng phát dịch
Trái ngược với đà tăng số ca mắc Covid-19 sau kỳ nghỉ Tết, lượng bệnh nhân tử vong do SARS-CoV-2 tại Việt Nam vẫn duy trì dưới mức 100 người mỗi ngày.
Giải mã hiện tượng một số người miễn nhiễm với Covid-19
Khi thế giới bước sang giai đoạn sống chung với đại dịch, giới chuyên gia vẫn tiếp tục tìm kiếm câu trả lời cho hiện tượng một số người không nhiễm virus dù tiếp xúc gần F0.
TP.HCM chưa coi Covid-19 là bệnh thông thường
Đại diện Sở Y tế TP.HCM nói Covid-19 không giống như sốt xuất huyết hay bệnh lý thông thường. Vẫn còn sớm để có thể xử lý như một bệnh đặc hữu.