“Tìm hiểu văn hóa Phật giáo và lịch sử các ngôi chùa ở Việt Nam”, “Chùa Việt Nam”, “Vào chùa lễ Phật: Những điều cần biết” là 3 cuốn sách nói về phong tục đi chùa đầu xuân.
154 kết quả phù hợp
“Tìm hiểu văn hóa Phật giáo và lịch sử các ngôi chùa ở Việt Nam”, “Chùa Việt Nam”, “Vào chùa lễ Phật: Những điều cần biết” là 3 cuốn sách nói về phong tục đi chùa đầu xuân.
Bước sang năm Nhâm Dần, nhiều người có những cách khác nhau để chào đón giao thừa và một năm mới đến với mình.
Đêm giao thừa tại trung tâm hồi sức Covid-19 ở TP.HCM
"Ca trực đêm trước thềm năm mới bên bếp lửa bập bùng có lẽ sẽ là kỷ niệm khó phai của các chiến sĩ áo trắng", PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc chia sẻ.
Dân phố cổ Hà Nội cúng giao thừa đón năm mới ở ngoài cửa
Nhiều gia đình ở phố trung tâm thủ đô tất bật bày biện mâm lễ cúng ngoài trời tại thời khắc chuyển sang năm mới Nhâm Dần.
Dân chung cư TP.HCM đón giao thừa
Khoảnh khắc chuyển giao năm cũ qua năm mới, người dân ở chung cư tất bật sửa soạn mâm cúng tất niên, chuẩn bị đi lễ chùa hoặc đón giao thừa cùng hàng xóm tại sảnh khu mình ở.
Mệt mỏi vì dọn dẹp nhà cửa đến sát đêm giao thừa
Năm mới đến, mọi gia đình đều muốn nhà cửa trang hoàng, tươm tất. Trước đó, công đoạn tổng vệ sinh tốn nhiều thời gian và sức lực, khiến không ít thành viên thấy nản.
Điều lưu ý khi cúng đêm giao thừa
Cúng giao thừa có thể tiến hành từ 23h ngày 30 tháng chạp (hoặc ngày 29 nếu tháng thiếu) đến trước 1h ngày 1 tháng giêng, mâm lễ vật cần chuẩn bị tươm tất.
Vì sao mâm cúng giao thừa phải đặt ngoài trời?
Theo quan niệm dân gian, trong thời điểm giao thừa, chúng ta thường cúng lễ ngoài trời và trong nhà.
Gà ngậm hoa hồng cúng Giao thừa đắt khách sáng 29 Tết
Người dân thủ đô tranh thủ mua bánh chưng, gà luộc để cúng tất niên. Chợ Hàng Bè (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đông đúc từ sáng tới trưa.
Các món ăn đặc trưng dịp Tết ở 3 miền
Từ Bắc vào Nam, người dân mỗi vùng miền sẽ chuẩn bị mâm cơm đón Tết với các món ăn khác nhau. Những món ăn mang đậm nét văn hóa truyền thống địa phương với hương vị độc đáo.
'Ăn Tết xanh' và lời kêu gọi bảo vệ môi trường từ những điều nhỏ bé
Tết Nhâm Dần đang đến gần. Bếp hồng rực lửa, mai đào e ấp, không khí rộn ràng của cái Tết hiện đại cũng không khác gì năm xưa, có chăng là sự thay đổi trong xu hướng “xanh hóa”.
Tô Hoài không thiêng hóa nghề văn
Trong khi nhiều người lý tưởng hóa, coi nghề viết là thiêng liêng, Tô Hoài nói nghề văn như dệt cửi, phải chăm chỉ đầu hôm tối mai.
Cô gái Việt kết hôn với chàng sĩ quan lái tàu biển người Pháp
Giữa quán bar, Antoine ấn tượng với Thanh Vy nhờ vóc dáng nhỏ nhắn cùng mái tóc đuôi gà. Sau nhiều thử thách với không ít lần chia tay vì yêu xa, họ đã kết hôn và có một con trai.
Gia đình Việt sống ở Đà Lạt, ăn Tết Bhutan
Từng gắn bó với Bhutan 4 năm, vào mỗi dịp Tết Losar, chị Diễm cùng chồng vẫn thực hiện đầy đủ nghi thức đón năm mới như ngày còn sống ở quốc gia hạnh phúc nhất thế giới.
Ý nghĩa của lễ trừ tịch ngày Tết
Giao thừa là thời điểm thiêng liêng bởi đó là sự chuyển đổi cũ - mới, ở đó là sự kết thúc của một chu kỳ thoái bộ sinh - diệt để khởi đầu một chu kỳ tái sinh mới.
Cho đến bây giờ, mỗi lần ngọn gió heo may rung cành lá và làm mất lòng kẻ đang bước qua ngưỡng cửa của chiều hôm xế bóng, là mỗi lần tôi nhớ đến thuở hoa niên tràn nhựa sống.
Tết ở 'điểm nóng' Covid-19 TP.HCM
Sắp đến thời khắc giao thừa nhưng các y bác sĩ tại Bệnh viện dã chiến Củ Chi (TP.HCM) vẫn phải hủy bỏ mọi kế hoạch để tiếp nhận một ca dương tính SARS-CoV-2 vừa được chuyển đến.
Ký ức ngày Tết của vị giáo sư người Việt nổi tiếng Vương quốc Anh
GS Dương Quang Trung - người vừa được Viện Hàn lâm Kỹ thuật Hoàng gia Anh bổ nhiệm là Giám đốc Nghiên cứu - trò chuyện về khoa học và những điều… ngoài khoa học.
Đêm giao thừa của bác sĩ chống dịch Covid-19 tại TP.HCM
Đây là lần đầu tiên bác sĩ Ngô Đức Việt làm việc tại đơn vị chống dịch Covid-19 đặc biệt, cũng là lần đầu anh đón Tết xa nhà sau 25 năm.
Đêm giao thừa tại nơi điều trị bệnh nhân Covid-19
Khoảng 30 y bác sĩ túc trực trong viện không thể về sum họp với gia đình đêm giao thừa. Đây là lần đầu tiên họ đón năm mới trong hoàn cảnh đặc biệt.