Không khí lễ hội tại miền Trung trước thềm Tết Nguyên đán
Khoảng 2 tuần nữa, mọi người sẽ chào đón năm mới. Những ngày này, không khí lễ hội tràn ngập trên từng con phố, ngôi nhà ở miền Trung.
72 kết quả phù hợp
Không khí lễ hội tại miền Trung trước thềm Tết Nguyên đán
Khoảng 2 tuần nữa, mọi người sẽ chào đón năm mới. Những ngày này, không khí lễ hội tràn ngập trên từng con phố, ngôi nhà ở miền Trung.
Cướp giọng gà và các phong tục đón Tết độc đáo của người Việt
Người Việt có nhiều phong tục truyền thống độc đáo trong dịp Tết Âm lịch. Bạn hãy cùng khám phá những nét đẹp văn hóa và cách mà các dân tộc đón năm mới đầy khác lạ dưới đây.
Mâm cỗ cúng Táo của Lý Hải, Minh Hà và nhiều sao Việt
Vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, các gia đình người Việt đều chuẩn bị mâm cỗ mặn để cúng ông Công ông Táo.
Các phiên bản và tên gọi khác nhau của tục cúng Táo quân ở châu Á
Tín ngưỡng dân gian ở nhiều nước châu Á đề cao vai trò vị thần trông coi bếp lửa và tài lộc gia đình. Vì vậy, ngày lễ cúng ông Công ông Táo là dịp quan trọng hàng đầu trong cả năm.
Mâm cỗ cúng Táo quân ở miền Nam không thể thiếu thứ gì?
Theo tín ngưỡng văn hóa của người Việt, 23 tháng Chạp hàng năm là ngày tiễn Táo quân về trời, mỗi gia đình lại sắm lễ vật cúng tiễn.
Vì sao thả cá chép để cúng ông Công ông Táo
Theo quan niệm dân gian, trong lễ cúng ông Công ông Táo không thể thiếu cá chép. Loài vật này sẽ hóa rồng, đưa ông Táo về trời và đem lại thành công, thịnh vượng cho gia chủ.
Sự khác nhau giữa tục cúng Táo quân ở Việt Nam và Trung Quốc
Cùng coi Táo quân là vị thần bảo hộ cho gia đình nhưng lễ cúng ông Công, ông Táo ở Việt Nam và Trung Quốc có những nét khác biệt.
3 lễ vật sống trong mâm cúng Táo quân của người Việt gồm những gì?
Tục cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng chạp hàng năm là nét văn hóa lâu đời của người Việt. Nguồn gốc tục lệ này còn nhiều điều thú vị không phải ai cũng biết rõ.
Những cách hiểu sai về tập tục cúng ông Công ông Táo
Cúng ông Công ông Táo là một nét đẹp văn hóa của người Việt Nam. Tuy nhiên, cần hiểu đúng ý nghĩa của tập tục này để lễ cúng được trọn vẹn và ý nghĩa hơn.
Từ đâu người Việt có tục cúng ông Công ông Táo
Người Việt tin rằng Táo quân là vị thần bảo vệ gia đình, có nhiệm vụ báo cáo mọi việc với Ngọc Hoàng. Để được Táo quân giúp đỡ, người ta thường làm lễ tiễn đưa trọng thể.
Dân tộc nào ở Việt Nam ăn Tết từ ngày 25 tháng chạp Âm lịch?
Tục đón năm mới của các dân tộc có nhiều điểm thú vị và mang bản sắc riêng. Liệu bạn có thể trả lời đúng bao nhiêu câu hỏi dưới đây?
Căn nhà 4 tầng bốc cháy khi chủ nhà đang làm lễ cúng Táo quân
Ngọn lửa phát ra tại tầng cao nhất của căn nhà 4 tầng trên phố Hàng Nón (Hoàn Kiếm, Hà Nội). Thời điểm xảy ra cháy, chủ nhà đang làm lễ cúng ngày ông Công ông Táo.
Tại sao người Việt cúng ông Táo bằng cá chép vào 23 tháng Chạp?
Cúng ông Táo là tín ngưỡng dân gian của người Việt. Theo bạn, ông Công, ông Táo là ai, sự tích này bắt đầu từ đâu?
10X biết gì về lễ cúng ông Công, ông Táo?
23 tháng Chạp là ngày cúng ông Công, ông Táo. Nhiều bạn trẻ thuộc thế hệ 10X không biết nhiều về lễ đặc biệt này.
Người Việt bốn phương: Đến bên nhau, Tết cổ truyền ấm áp hơn
Dẫu đang sinh sống, học tập hay làm việc ở nơi đâu, người Việt sống xa quê nhà đều cố gắng quây quần bên nhau, hướng về một cái Tết cổ truyền đầm ấm với những hương vị Việt.
Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo đầu tiên của nàng dâu hiện đại
Mới cưới và dọn ra ở riêng chưa đầy 2 tháng, vợ chồng chị Thư phải tra Google, gọi điện cầu cứu mẹ khi làm lễ cúng ngày ông Công ông Táo về trời.
Nguy cơ cháy nhà do đốt vàng mã dịp Tết
Gần 20 người chết và hàng chục nạn nhân bị thương do hỏa hoạn xuất phát từ việc đốt vàng mã dịp đón Tết cổ truyền năm ngoái ở TP.HCM.
Hành trình của cá chép đỏ tiễn Táo quân chầu trời
Theo tục cổ truyền của người Việt, hàng năm, ngày 23 tháng Chạp hàng năm, các gia đình thường chuẩn bị làm lễ cúng tiễn vua Bếp về trời báo cáo mọi việc tốt, xấu của nhân gian.
23 tháng Chạp hàng năm, người Việt bày lễ cúng tiễn ông Công ông Táo lên chầu trời.
Tục cúng tiễn ông Công ông Táo có ý nghĩa gì?
Người Việt xưa tin rằng Táo quân là vị thần bảo vệ gia đình, thường được thờ ở nhà bếp nên còn gọi là vua bếp. Để được Táo quân phù trợ, người ta thường làm lễ tiễn đưa trọng thể.