Loại thuốc người bệnh sốt xuất huyết nên tránh dùng
Aspirin hoặc ibuprofen có thể hạ sốt và giảm đau nhức nhưng lại làm tăng xu hướng chảy máu. Vì vậy, người bệnh sốt xuất huyết không sử dụng các loại thuốc này.
449 kết quả phù hợp
Loại thuốc người bệnh sốt xuất huyết nên tránh dùng
Aspirin hoặc ibuprofen có thể hạ sốt và giảm đau nhức nhưng lại làm tăng xu hướng chảy máu. Vì vậy, người bệnh sốt xuất huyết không sử dụng các loại thuốc này.
Trẻ em có sức đề kháng rất yếu, hệ miễn dịch chưa phát triển hoàn thiện nên rất dễ bị mắc bệnh, đặc biệt là virus gây cảm lạnh, cúm.
Những biến chứng nguy hiểm của bệnh quai bị
Người lớn mắc quai bị thường tiến triển nặng, để lại nhiều biến chứng nguy hiểm hơn trẻ em, ảnh hưởng khả năng sinh sản, thậm chí tử vong.
Thời điểm người mắc sốt xuất huyết có thể gặp biến chứng nguy hiểm
Các biến chứng nguy hiểm thường chỉ xuất hiện khi bệnh nhân đã cảm thấy khá hơn, thường vào khoảng từ ngày thứ 3 đến thứ 7 của bệnh.
Những điều cần lưu ý sau tiêm vaccine Covid-19 ở phụ nữ có thai
Tôi đang mang thai ở tuần thứ 26 và chuẩn bị tiêm vaccine Covid-19 mũi thứ 3. Tôi cần lưu ý gì sau khi tiêm vaccine ở giai đoạn này không?
Dấu hiệu nhận biết trẻ mắc bệnh tai mũi họng thời điểm giao mùa
Thời tiết nắng, mưa bất chợt trong khoảng thời gian này làm tăng nguy cơ trẻ mắc các bệnh lý về tai mũi họng. Nếu điều trị sai cách, bệnh có thể diễn biến nặng hơn.
Loại thuốc có thể thay thế paracetamol để giảm đau, hạ sốt
Paracetamol là thuốc để điều trị sốt và giảm các cơn đau từ nhẹ đến trung bình. Tuy nhiên, một số trường hợp có chống chỉ định cần sử dụng thuốc khác để thay thế.
Dấu hiệu trẻ có thể đã mắc suy gan cấp
Khi trẻ được chẩn đoán suy gan cấp, cha mẹ thường lo lắng không biết nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này. Suy gan cấp ở trẻ em có khả năng tử vong đến 70%.
Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của gan, trong đó có tác nhân từ thực phẩm, đồ uống, thuốc hoặc những thói quen sinh hoạt hàng ngày.
Những điều cấm kỵ khi trẻ bị cảm lạnh
Khi con ốm, một số phụ huynh thường cho trẻ kiêng hoặc nghe áp dụng các thói quen truyền miệng. Tuy nhiên, các bác sĩ nhấn mạnh hành động này có thể khiến trẻ gặp nguy hiểm.
Dấu hiệu trẻ sốt xuất huyết, tay chân miệng cần nhập viện
Sau khi đi khám, các trẻ mắc sốt xuất huyết hoặc tay chân miệng thể nhẹ sẽ được cho về nhà tự theo dõi và chăm sóc. Lúc này, phụ huynh sẽ cần chú ý nhiều hơn.
Thời điểm phải đến bệnh viện khi bị sốt
Trẻ em dưới 3 tháng tuổi cần đi khám nếu bị sốt trên 38 độ C, ngay cả khi không kèm triệu chứng khác. Trong khi đó, người lớn trên 65 tuổi nên theo dõi kỹ để đề phòng biến chứng.
Khi điều trị tại nhà, người bị sốt nên uống nhiều nước, lau người bằng nước ấm, mặc quần áo thoải mái, tăng cường vitamin C.
Trường hợp không được dùng Tamiflu để điều trị cúm A
Người dân phải tuân thủ khuyến cáo của bác sĩ điều trị để hạn chế nguy cơ kháng thuốc, chỉ dùng thuốc trong thời gian phù hợp để tránh tác dụng và các phản ứng có hại.
Dấu hiệu cảnh báo trẻ mắc cúm A
Sốt li bì, khó hạ, ho, đau họng, chảy nước mũi, nghẹt mũi, co giật... là những triệu chứng điển hình cảnh báo trẻ mắc bệnh.
Trên thực tế, không phải trường hợp nào mắc cúm cũng phải sử dụng thuốc Tamiflu để điều trị.
Những lưu ý khi sử dụng paracetamol trong điều trị sốt xuất huyết
Khi bị sốt cao, nhức mỏi, đau đầu do sốt xuất huyết nhiều người đã tự ý mua các loại thuốc hạ sốt, kháng viêm, kháng sinh không kê đơn về uống. Điều này thực sự nguy hiểm.
Kỳ tích đến với người đàn ông mắc căn bệnh có tỷ lệ tử vong 90%
Nam bệnh nhân 26 tuổi mắc bệnh viêm màng não do nấm Cryptococcus. Bệnh này tỷ lệ tử vong rất cao, nhiều biến chứng.
Sai lầm khi điều trị cúm tại nhà
Dù là căn bệnh phổ biến, nhiều người vẫn thường xuyên xử lý sai khi mắc cúm, từ đó khiến bệnh diễn biến nặng, kéo dài thời gian điều trị.
Sai lầm khiến bệnh sốt xuất huyết diễn biễn nguy hiểm
Sốt xuất huyết đã bước vào mùa cao điểm khi số lượng bệnh nhân có xu hướng gia tăng. Đáng lưu ý, phần lớn trường hợp bệnh diễn tiến nặng do người bệnh chủ quan, tự điều trị.