Thế giới có thể thiếu lương thực vì chiến sự Ukraine
Đình trệ sản xuất và xuất khẩu, giá phân bón và dầu tăng cao do xung đột giữa Ukraine và Nga đang đưa giá lương thực lên mức kỷ lục, đẩy hàng chục triệu người đến bờ vực đói kém.
613 kết quả phù hợp
Thế giới có thể thiếu lương thực vì chiến sự Ukraine
Đình trệ sản xuất và xuất khẩu, giá phân bón và dầu tăng cao do xung đột giữa Ukraine và Nga đang đưa giá lương thực lên mức kỷ lục, đẩy hàng chục triệu người đến bờ vực đói kém.
Đợt bùng dịch lớn nhất ở Trung Quốc
Số ca mắc tăng cao kỷ lục khiến trung tâm tài chính của Trung Quốc bị phong tỏa, đe dọa tàn phá nền kinh tế đại lục và phá vỡ chuỗi cung ứng toàn cầu vốn đã rất căng thẳng.
Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương gặp khó
Chiến sự ở Ukraine phủ bóng lên triển vọng tăng trưởng kinh tế châu Á - Thái Bình Dương khi phần lớn khu vực sẽ chứng kiến cảnh chuỗi cung ứng tắc nghẽn và giá hàng hóa bị đẩy cao.
Sri Lanka áp lệnh giới nghiêm toàn quốc
Cảnh sát Sri Lanka thông báo áp lệnh giới nghiêm kéo dài 36 tiếng để đối phó với cuộc biểu tình chống chính phủ, theo AFP.
Nga có thể buộc các nước mua khí đốt bằng đồng rúp không?
Việc Tổng thống Putin yêu cầu các nước "không thân thiện" mua khí đốt bằng đồng rúp tạo ra các rào cản mới cho hầu hết quốc gia châu Âu đang phụ thuộc vào mặt hàng này của Nga.
Mỹ đối mặt rủi ro lớn nếu hỗ trợ khí đốt cho châu Âu
Các lô hàng xuất khẩu khí đốt ra nước ngoài nhằm thay thế nguồn cung cấp của Nga ở châu Âu đang tăng giá năng lượng tại Mỹ.
Cái nghèo sang chảnh của người trẻ
Người trẻ nhiều nước mất niềm tin và hy vọng vào tương lai khi công việc bấp bênh, mức lương không đủ sống và đối mặt khủng hoảng giá cả tăng cao.
Giá cả tăng cao, người tiêu dùng từ Mỹ đến Ấn Độ 'thắt lưng buộc bụng'
Giá từ bánh mì, thịt đến dầu ăn tăng vọt trên thế giới, buộc các cửa hàng phải tăng giá hoặc giảm kích cỡ món ăn. Giá quá đắt đỏ còn khiến nhiều người tiêu dùng không dám mua hàng.
Giá hàng hóa tăng cao đe dọa kinh tế thế giới
Tình trạng giá nhiều loại hàng hóa quan trọng gia tăng khiến người dân và doanh nghiệp thay đổi hành vi tiêu dùng, đẩy kinh tế của nhiều quốc gia vào nguy cơ suy thoái.
Giá cả leo thang, Gen Z vẫn đổ tiền mua quần áo để sống ảo
Giữa cơn bão giá, nhiều người trẻ Gen Z ở Anh vẫn vung tay mua sắm quần áo đắt tiền nhằm gây ấn tượng trên Instagram hay TikTok.
Cuộc khủng hoảng phí sinh hoạt tăng cao đang đặt gánh nặng lên nhiều thế hệ, song những người trẻ dưới 30 tuổi có thể là nhóm chịu ảnh hưởng nặng nề nhất.
Lạm phát ở Anh đạt kỷ lục trong vòng 30 năm
Lạm phát của Anh trong tháng 2 đạt 6,2%, vượt xa mức ghi nhận được vào tháng 1.
Thế giới đối mặt cuộc khủng hoảng lương thực vì xung đột Nga - Ukraine
Cú sốc giá do xung đột Nga - Ukraine có thể gây ra cuộc khủng hoảng an ninh lương thực nghiêm trọng trên toàn cầu, đẩy hàng triệu người vào cảnh đói nghèo.
Xung đột Nga - Ukraine đẩy các ngân hàng trung ương lớn vào thế khó
Các ngân hàng trung ương lớn rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan. Nếu mạnh tay kiểm soát lạm phát, họ có thể vô tình tạo sức ép lên nền kinh tế, vốn lung lay vì xung đột ở Ukraine.
Xung đột ở Ukraine đang bóp nghẹt nguồn cung hàng hóa thế giới
Các biện pháp trừng phạt Nga sau khi nước này đưa quân vào Ukraine đang làm gián đoạn nguồn cung năng lượng, lương thực và kim loại toàn cầu.
Mong ngày Bùi Viện lại đông khách Tây
Các cơ sở kinh doanh ăn uống, giải trí trên phố Bùi Viện (TP.HCM) đều phấn khởi, rục rịch sửa sang để đón làn sóng du khách quốc tế sắp sửa quay lại sau dịch.
Dân Trung Đông đổ xô tích trữ hàng hóa
Tại các nước Trung Đông phụ thuộc vào những sản phẩm từ Ukraine và Nga, người dân đổ xô tích trữ hàng hóa khi xung đột leo thang làm giá cả tăng cao và nguồn cung khan hiếm.
Cuộc sống một mình ở TP.HCM đã đắt đỏ, nay càng tốn kém
Giữa cơn bão giá, nhiều người trẻ sống một mình phải từ bỏ nhiều nhu cầu, xem lại cách chi tiêu, thắt lưng buộc bụng để có thể tiết kiệm tiền.
Công nhân gồng mình khi giá cả tăng cao ở TP.HCM
Giá xăng tăng kéo theo giá thành của nhiều mặt hàng thiết yếu tăng cao, cuộc sống của nhiều công nhân ở TP.HCM cũng vì vậy mà chật vật hơn.
Sóng dịch Covid-19 lại tràn về châu Âu
Châu Âu đã cố gắng “lãng quên” Covid-19, nhưng việc vội vàng nới lỏng hạn chế cùng với sự xuất hiện của Omicron “tàng hình” đang khiến số ca mắc ở khu vực lại chạm mốc kỷ lục.