Bộ trưởng GD&ĐT: Giáo viên quyết định thành bại của chương trình mới
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng chương trình giáo dục tốt đến mấy cũng không thể phát huy hiệu quả nếu các đơn vị thực hiện chưa sẵn sàng.
180 kết quả phù hợp
Bộ trưởng GD&ĐT: Giáo viên quyết định thành bại của chương trình mới
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng chương trình giáo dục tốt đến mấy cũng không thể phát huy hiệu quả nếu các đơn vị thực hiện chưa sẵn sàng.
Bộ GD&ĐT lên tiếng về băn khoăn thừa, thiếu giáo viên khi chọn môn học
Theo ông Nguyễn Xuân Thành, Bộ GD&ĐT sẽ có hướng dẫn cụ thể về việc lựa chọn môn học, không để xảy ra tình trạng một số môn có quá nhiều hoặc không học sinh nào lựa chọn.
Bức tranh giáo dục 2019 sẽ thay đổi như thế nào?
Một trong những công việc quan trọng nhất của ngành giáo dục và của chính những người thầy trong năm 2019 là khôi phục niềm tin của xã hội với chính mình.
Tự chọn môn học từ 2020: Giáo viên một số môn sẽ thất nghiệp?
Nhiều giáo viên và chuyên gia cho rằng khi áp dụng chương trình mới một số môn sẽ không được học sinh lựa chọn và việc giáo viên có thể thất nghiệp do không ai lựa chọn dễ xảy ra.
Chi tiết chương trình 27 môn học phổ thông mới
Ngày 27/12, Bộ GD&ĐT công bố chương trình giáo dục phổ thông mới của 27 môn học.
Áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới từ năm 2020
Chiều 27/12, Bộ GD&ĐT công bố chương trình giáo dục phổ thông mới, với nhiều thay đổi so với hiện tại. Chương trình mới sẽ được áp dụng từ năm học 2020-2021 đối với lớp 1.
Cần trung tâm khảo thí độc lập để tuyển sinh đại học
Nhiều trường sẽ tổ chức thi riêng trước khi tiến đến liên kết nhóm để sử dụng chung kết quả cũng như hình thành các trung tâm khảo thí độc lập.
'Giáo dục còn bất cập, lộn xộn do quá nhiều cải cách, thay đổi'
Đó là ý kiến của GS Ngô Việt Trung, Viện Toán học, tại hội thảo góp ý Luật Giáo dục sửa đổi, diễn ra sáng 11/12 ở Hà Nội.
Làm thế nào để tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai tại Việt Nam?
Để biến tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai, Việt Nam cần vượt qua những trở ngại nào và nên bắt đầu từ đâu?
Bộ GD&ĐT báo cáo Quốc hội 6 nhóm vấn đề
Gian lận thi cử, tỷ lệ sinh viên thất nghiệp, một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa... là ba trong số nhiều vấn đề "nóng" được Quốc hội và xã hội quan tâm.
Nâng chất lượng ngoại ngữ không chỉ là thay đề án
10 năm sau khi triển khai Đề án Ngoại ngữ 2020, đến năm 2018, nhiều địa phương vẫn cầm đèn đỏ liên tục về điểm trung bình môn ngoại ngữ trong kỳ thi THPT quốc gia.
Chương trình phổ thông mới: Điểm số không nên trở thành một cuộc đua
Tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông mới cho rằng để chương trình mới thành công, cần có nhiều sự thay đổi.
Nhiều nơi vi phạm nghiêm trọng về tuyển dụng, bố trí giáo viên
Cả nước thiếu gần 76.000 giáo viên nhưng là thiếu cục bộ ở một số địa phương, trong khi nhiều nơi vi phạm nghiêm trọng quy định về tuyển dụng, bố trí, phân công giáo viên.
Đổi mới thi cử không phải 'bánh vẽ'
Việc Bộ GD&ĐT vội vã thu hồi đề án đổi mới thi với chi phí 750 tỷ đồng để lại nhiều dấu hỏi về cách xây dựng đề án đổi mới giáo dục của bộ này.
Yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới cao hơn trình độ học sinh
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, việc thực nghiệm chương trình giáo dục phổ thông lần đầu được thực hiện ở nước ta. Ban soạn thảo sẽ sửa để chương trình nhẹ nhàng hơn, phù hợp học sinh.
Một số hiệu trưởng muốn thay đổi phương án thi vào lớp 10 của Hà Nội
Một số hiệu trưởng muốn thay đổi phương án thi vào lớp 10 của Hà Nội vì cho rằng việc có thêm bài thi tổ hợp sẽ khiến học sinh học tập căng thẳng.
'SGK lớp 5 dạy trẻ về lạm dụng tình dục là quá muộn'
Theo bà Nguyễn Thị Thanh Hòa, SGK Giáo dục công dân trong chương trình mới dạy trẻ về lạm dụng tình dục từ lớp 5 là muộn. Nội dung này cần được đẩy lên sớm hơn.
Đề xuất đưa Hoàng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa Ngữ văn mới
Nhà thơ Trần Đăng Khoa đề xuất đưa Hoàng Sa, Trường Sa vào chương trình Ngữ văn mới để giáo dục cho học sinh.
Dự kiến lần đầu đưa Gạc Ma vào sách giáo khoa Lịch sử sau 30 năm
Thầy Trần Trung Hiếu cho biết dự kiến Gạc Ma xuất hiện trong chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử mới, được công bố trong thời gian tới.
Chuẩn chính tả tiếng Việt mới sẽ thay đổi như thế nào?
Sách giáo khoa mới sẽ có sự thống nhất về chuẩn chính tả trong cách viết tên riêng Việt Nam và tên riêng nước ngoài, cách đặt dấu thanh.