Hội Báo toàn quốc 2016 thu hút bạn đọc thủ đô
Hội Báo toàn quốc khai mạc sáng 13/3 tại Hà Nội với sự tham dự của hơn 400 cơ quan báo chí. Sự kiện nhằm chào mừng thành công của Đại hội Đảng XII và 30 năm đất nước đổi mới.
423 kết quả phù hợp
Hội Báo toàn quốc 2016 thu hút bạn đọc thủ đô
Hội Báo toàn quốc khai mạc sáng 13/3 tại Hà Nội với sự tham dự của hơn 400 cơ quan báo chí. Sự kiện nhằm chào mừng thành công của Đại hội Đảng XII và 30 năm đất nước đổi mới.
Tuyển sinh bằng thư giới thiệu, bài luận: Thử nghiệm táo bạo
"Đại học Quốc gia TP HCM xét tuyển thẳng học sinh từ 82 trường chuyên, năng khiếu dựa trên thư giới thiệu, bài luận cá nhân là thử nghiệm được mong chờ", tác giả Nguyễn Hải viết.
Nhiều bộ sách giáo khoa được triển khai thế nào?
Năm 2016, Bộ GD&ĐT sẽ biên soạn xong chương trình, từ đó hoàn tất sách giáo khoa lớp 1, lớp 6, lớp 10; đảm bảo để đến năm 2018 bắt đầu thay sách cuốn chiếu ở ba cấp.
Thông tin sách giáo khoa hai miền Nam, Bắc do hiểu nhầm?
Lãnh đạo Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam khẳng định, không tồn tại hai bộ sách giáo khoa cho hai miền Nam, Bắc và đã có sự hiểu nhầm về việc này.
Chỉ tiêu tuyển sinh dự kiến của 4 trường đại học
ĐH Lao động Xã hội dự kiến tuyển 3.750 sinh viên, ĐH Y Hải Phòng xin phép đào tạo 850 chỉ tiêu cho năm học mới. ĐH Cần Thơ, Hồng Đức cũng thông báo chỉ tiêu dự kiến 2016.
Các nước phân luồng giáo dục như thế nào?
Phân luồng giáo dục là một trong những chủ đề thu hút sự quan tâm của dư luận ngay sau khi Bộ GD&ĐT trình Chính phủ cơ cấu giáo dục quốc dân mới.
Bìa sách toán, nội dung thể dục do đóng nhầm bìa
Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam vừa có văn bản trả lời về vụ bìa sách giáo khoa cho giáo viên là toán, nhưng nội dung thể dục.
Những phát ngôn ấn tượng về giáo dục năm 2015
Những sự kiện tiêu biểu của giáo dục trong năm qua được khắc họa qua hàng loạt phát ngôn ấn tượng.
Chương trình phổ thông mới sẽ mở hơn
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, Phó ban soạn thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (Bộ GD&ĐT), cho biết như trên.
225.500 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp: Học vì hư danh
PGS Văn Như Cương nêu, cử nhân, thạc sĩ không làm được việc do đào tạo không sát với thực tế, nhà trường vốn chỉ dạy những gì họ có chứ không dạy điều xã hội cần.
Những sự kiện giáo dục đáng chú ý năm 2015
Kỳ thi THPT quốc gia và việc không tích hợp môn Lịch sử là hai trong số nhiều sự kiện đáng chú ý của ngành giáo dục trong năm qua.
Phó thủ tướng 'đặt hàng' chuyên gia góp ý đổi mới giáo dục
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, phải có cơ chế thực chất, hiệu quả để huy động chuyên gia, nhà khoa học, nhà giáo tham gia đóng góp cho đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục.
GS Phan Huy Lê: 'Môn Lịch sử đang sa sút đến vô bổ'
GS Phan Huy Lê - Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cho rằng, sách giáo khoa Lịch sử có nội dung chung chung “ta thắng, địch thua”, khiến học sinh chán là điều đương nhiên.
'Nên thay bộ sách giáo khoa Lịch sử'
"Sách giáo khoa môn Lịch sử hiện dài dòng, nặng nề về kiến thức và thiếu hấp dẫn trong cách trình bày", GS.TS.NGND Vũ Dương Ninh nêu quan điểm.
Bỏ tích hợp Lịch sử vào môn Công dân với Tổ quốc
Lịch sử được tích hợp ở cấp một, nhưng là môn độc lập tại bậc THPT. Thí sinh dự thi đại học môn này sẽ chọn chương trình nâng cao.
Tích hợp là phương pháp đổi mới dạy học tích cực nhưng phải được chuẩn bị kỹ về con người, phương pháp giảng dạy và chương trình sách giáo khoa.
Quốc hội yêu cầu không tích hợp môn Lịch sử
Trong nghị quyết ban hành chiều 27/11, Quốc hội quyết nghị tiếp tục giữ Lịch sử là môn học độc lập trong chương trình sách giáo khoa mới.
'Biên soạn sách giáo khoa dạy tích hợp không khó'
Theo PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa (Đại học Quốc gia Hà Nội), việc biên soạn sách giáo khoa theo hướng dạy và học tích hợp đã được Bộ GD&ĐT tính đến.
Anh dạy Lịch sử qua 100 hiện vật trong bảo tàng
Anh đã thu thập thông tin, hình ảnh 100 hiện vật của các bảo tàng lớn để giới thiệu trong những bài học môn Lịch sử, nhằm khơi gợi nguồn cảm hứng cho học sinh.
Người thầy ‘kêu cứu’ cho môn Sử
Thầy Trần Trung Hiếu là người đầu tiên viết thư đề xuất Lịch sử là môn bắt buộc. Trong suốt quá trình đấu tranh đòi lại vị thế cho môn Sử, thầy không khi nào thôi hy vọng.