Các nước tuyển sinh ngành sư phạm như thế nào?
Tại Singapore, chỉ những học sinh xuất sắc mới có thể đăng ký vào ngành sư phạm. Trong khi đó, ở Mỹ, các nhà hoạch định chính sách cho rằng nghề giáo chỉ cần người phù hợp.
290 kết quả phù hợp
Các nước tuyển sinh ngành sư phạm như thế nào?
Tại Singapore, chỉ những học sinh xuất sắc mới có thể đăng ký vào ngành sư phạm. Trong khi đó, ở Mỹ, các nhà hoạch định chính sách cho rằng nghề giáo chỉ cần người phù hợp.
Những điểm mới trong đào tạo nghề quản trị an ninh mạng năm 2017
Chương trình đào tạo chuyên gia quản trị hạ tầng an ninh mạng mới nhất của FPT Jetking sẽ tăng tối đa thời lượng về an ninh mạng, đặc biệt là IoT để học viên Việt bắp kịp xu hướng.
Cận cảnh trường đại học lâu đời nhất New Zealand
Sở hữu vẻ đẹp bước ra từ cổ tích, Đại học Otago (New Zealand) còn tạo ấn tượng mạnh mẽ cho bất cứ du học sinh nào về chất lượng đào tạo top đầu thế giới.
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam: 'Không bỏ biên chế với giáo viên'
Theo Phó thủ tướng Vũ Đức Đam, giáo viên cần được quản lý, đánh giá năng lực một cách thực chất, nghiêm túc, không phải ở câu chuyện giữ hay bỏ biên chế.
Phó thủ tướng: 'Bỏ biên chế giáo viên chỉ là đề xuất của Bộ GD&ĐT'
Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội chiều 15/6, Phó thủ tướng Trương Hòa Bình khẳng định việc bỏ biên chế giáo viên mới chỉ là đề xuất của Bộ GD&ĐT chứ chưa quyết định.
Bỏ biên chế giáo viên: Cần áp dụng với hiệu trưởng để công bằng
Theo luật sư Vũ Tiến Vinh, bỏ biên chế giáo viên không vi phạm luật nhưng phải điều chỉnh để phù hợp và công bằng. Vấn đề này cũng cần được xem xét kỹ lưỡng.
Bỏ biên chế ở trường đại học: Người tài sẽ đi hết
TS Vũ Thu Hương cho biết sau 20 năm giảng dạy ở đại học, lương của bà là 7 triệu đồng/tháng. Nhiều giảng viên lương thấp nhưng vẫn ở lại trường vì biên chế.
'Kiên quyết đưa ra khỏi ngành giáo viên không đạt yêu cầu mới'
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho rằng nhiều giáo viên vào biên chế để ổn định nên thiếu động lực phát triển, dẫn đến chất lượng giáo dục không cao.
5 đổi mới gây tranh cãi của Bộ GD&ĐT
Thí điểm bỏ biên chế giáo viên, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, liên tục đổi mới thi THPT quốc gia là những vấn đề nhận được nhiều ý kiến trái chiều của dư luận.
Bộ GD&ĐT chưa bỏ biên chế với giáo viên mầm non, tiểu học, THCS
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết Bộ GD&ĐT sẽ đề xuất thí điểm chuyển giáo viên viên chức sang hợp đồng lao động với một số trường đại học và trung học phổ thông đủ điều kiện.
Tuyên bố chung về tăng cường Đối tác toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa có cuộc hội đàm với Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Nhà Trắng. Zing.vn giới thiệu toàn văn tuyên bố chung được đưa ra sau cuộc gặp.
'Đào tạo Toán học của Việt Nam rất yếu so với thế giới'
Đánh giá về chất lượng đào tạo Toán học hiện nay, GS Lê Tuấn Hoa cho rằng đối với khu vực ASEAN, chất lượng đào tạo của Việt Nam thua Singapore và so với thế giới thì rất yếu.
Đổi mới gấp gáp, giáo viên lo lắng
Giáo viên được coi là một trong ba yếu tố quyết định sự thành bại của chương trình phổ thông mới, dự kiến triển khai từ năm sau. Tuy nhiên, họ rất bị động trong cuộc đổi mới này.
Chương trình mới: Liệu có thí điểm rồi lại xóa?
Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông nếu không có lộ trình phù hợp rất có thể lặp lại chương trình phân ban trước đây, thí điểm rồi lại xóa, biến học sinh thành “chuột bạch".
Nếu thi cử không thay đổi, mọi đổi mới đều thất bại
GS.TSKH Đỗ Đức Thái khẳng định nếu thi cử không thay đổi, mọi cuộc đổi mới giáo dục đều thất bại.
Quá nhiều môn, lấy sức đâu để học!
Nhiều ý kiến lo ngại dự thảo chương trình tổng thể giáo dục phổ thông sẽ khó đạt được mục tiêu đề ra bởi nội dung môn học lẫn cách đánh giá năng lực chưa hợp lý.
Chương trình giáo dục phổ thông mới thay đổi cách học thế nào?
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, chương trình giáo dục phổ thông mới quy định các môn học và hoạt động giáo dục trong nhà trường áp dụng phương pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh.
Học sinh Phần Lan chơi nhiều, học ít, không áp lực thi cử
Học sinh 15 tuổi ở Phần Lan không mất nhiều thời gian "đánh vật" với bài tập về nhà so với bạn cùng trang lứa ở một số nước khác. Thầy cô cũng nói không với học thêm, phụ đạo.
Lợi ích của việc học tiếng Anh sớm ở trẻ mẫu giáo
Theo các chuyên gia, để trẻ học tiếng Anh từ 4 tuổi sẽ mang đến nhiều lợi ích trong việc hoàn thiện kỹ năng ngôn ngữ và kiến thức sống.
Điểm tựa cho tuổi trẻ lắm chênh vênh
Có nhiều cách để đưa ra những lời khuyên. Nhưng khuyên nhủ sao cho chạm tới trái tim và suy nghĩ của đối phương, đặc biệt là những người trẻ. Đó là cả một nghệ thuật!