Tết Đoan ngọ năm 2024 rơi vào thứ 2, ngày 10/6 (tức mùng 5/5 Âm lịch). Ngoài chuẩn bị mâm cúng dâng lên thần linh, tổ tiên, người Việt cũng chuẩn bị văn khấn theo đúng nghi lễ.
19 kết quả phù hợp
Tết Đoan ngọ năm 2024 rơi vào thứ 2, ngày 10/6 (tức mùng 5/5 Âm lịch). Ngoài chuẩn bị mâm cúng dâng lên thần linh, tổ tiên, người Việt cũng chuẩn bị văn khấn theo đúng nghi lễ.
Mùng 5/5 hàng năm, người Việt thường chuẩn bị mâm cúng tết Đoan ngọ dâng lên thần linh, tổ tiên. Tùy theo vùng miền, lễ vật cúng Tết diệt sâu bọ có vài chi tiết khác nhau.
Tết Đoan Ngọ 2022 là ngày nào?
Tết Đoan Ngọ - một ngày Tết truyền thống tại Việt Nam và một số nước Đông Nam Á - được cúng lễ vào 5/5 Âm lịch. Năm nay, Tết Đoan Ngọ rơi vào ngày 3/6 Dương lịch.
Mâm cúng giá tới 1,5 triệu đồng đắt khách ngày Tết Đoan Ngọ
Dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, mâm cúng Tết Đoan Ngọ giao tận nhà trở nên đắt khách hơn bao giờ hết. Nhiều nơi phải từ chối đơn hàng vì quá tải.
Những món ăn 'giết sâu bọ' trong ngày Tết Đoan ngọ
Cứ đến Tết Đoan Ngọ (ngày 5/5 Âm lịch) hàng năm, các gia đình Việt lại chuẩn bị nhiều món ăn để "giết sâu bọ". Một số món không thể thiếu trong ngày này như bánh tro, cơm rượu nếp.
Vì sao cơm rượu nếp có trong mâm cúng Tết Đoan ngọ?
Vào ngày 5/5 Âm lịch hàng năm, người Việt có truyền thống chuẩn bị các món ăn truyền thống cho mâm cúng trên bàn thờ tổ tiên.
Truyền thống ăn Tết Đoan ngọ ở các vùng khác nhau thế nào
Trong Tết Đoan ngọ, ngoài những món ăn phổ biến như cơm rượu nếp, hoa quả, thịt vịt thì ở một số vùng gần sông nước còn có tục đi tắm sông vào đúng 12 giờ trưa để loại bỏ bệnh tật.
Tết Đoan ngọ cần chuẩn bị gì và cúng vào giờ nào cho đúng?
Trong mâm cỗ cúng Tết Đoan ngọ ngoài những vật phẩm không thể thiếu như rượu nếp, bánh tro, hoa quả... thì các gia đình nên cúng vào đúng giờ ngọ tức là từ 11-13 giờ.
Vì sao có phong tục 'Giết sâu bọ' trong Tết Đoan ngọ
Tết Đoan ngọ hay còn gọi là Tết Diệt sâu bọ là một ngày lễ tết quan trọng trong truyền thống của người Việt Nam, thường diễn ra vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch.
Vua triều Nguyễn ban gì cho các quan trong ngày Tết Đoan ngọ?
Tiết Đoan dương (hay Đoan ngọ) là một lễ lớn trong triều đình nhà Nguyễn. Vào ngày này, nhà vua thường có quà tặng đặc biệt cho văn võ bá quan.
Bánh ú tro và các loại hoa quả cho mâm cúng Tết Đoan ngọ
Mỗi dịp Tết Đoan ngọ, người Việt Nam tất bật chuẩn bị mâm cúng gia tiên phù hợp để diệt sâu bọ. Gợi ý sau sẽ giúp bạn có thêm lựa chọn cho mâm cúng chay tịnh trong gia đình.
Mâm cúng Tết Đoan ngọ hay còn gọi Tết diệt sâu bọ ẩn chứa nhiều điều ý nghĩa và thú vị có thể bạn chưa biết.
Chợ rượu nếp, vải, mận 'giết sâu bọ' đắt hàng
Rượu nếp, vải, mận... là những mặt hàng được người Hà Nội mua nhiều để làm thủ tục "giết sâu bọ" trước khi ăn sáng trong ngày Tết Đoan Ngọ.
Làm 5.000 cái bánh tro bán Tết Đoan Ngọ ở Sài Gòn
Nhiều khu chợ tại TP.HCM chiều 29/5 đã tấp nập người mua bán bánh tro, cơm rượu, lá xông nhà, trái cây… để chuẩn bị cho ngày Tết Đoan Ngọ.
Tết Đoan Ngọ, người Việt ăn gì?
Tết Đoan Ngọ và việc “giết sâu bọ” đã trở thành truyền thống và phong tục của người Việt. Người Việt ăn gì trong những ngày này?
Tết Đoan Ngọ ở Hà Nội: Rượu nếp, mận tam hoa đắt hàng
Từ 6h, nhiều người dân ở Hà Nội vội vã đi chợ mua các món ăn truyền thống để làm thủ tục giết sâu bọ trước khi dùng bữa sáng.
Lãi gấp đôi nhờ bán rượu nếp ngày 'giết sâu bọ'
Bán rượu nếp (cơm rượu) là công việc thời vụ đem về thu nhập lên tới cả triệu đồng cho nhiều người Hà Nội dịp Tết Đoan ngọ (5/5 âm lịch).
Kinh doanh đồ 'giết sâu bọ' hốt bạc ngày Tết Đoan Ngọ
Cơm nếp, bánh ú lá tro, lá xông, trái cây theo mùa, hoa cúng... là những mặt hàng "hot" nhất trong ngày "giết sâu bọ".
Những món ăn thú vị trong ngày Tết Đoan Ngọ
Tết Đoan Ngọ có từ khi nào và người Việt ăn gì trong những ngày này? Đó là những điều không hẳn ai cũng biết.