Học nghề dễ có việc làm hơn đại học
Ông Cao Văn Sâm, Phó tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề cho rằng tỷ lệ học sinh chọn chỉ thi tốt nghiệp ngày càng cao thể hiện đã có sự thay đổi trong tư duy hướng nghiệp.
638 kết quả phù hợp
Học nghề dễ có việc làm hơn đại học
Ông Cao Văn Sâm, Phó tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề cho rằng tỷ lệ học sinh chọn chỉ thi tốt nghiệp ngày càng cao thể hiện đã có sự thay đổi trong tư duy hướng nghiệp.
Sinh viên Mỹ chọn ngành học thế nào?
Sinh viên Mỹ chọn ngành vào cuối năm thứ nhất hoặc năm hai. Họ có thể chuyển ngành trong quá trình học hoặc học thêm chuyên ngành khác.
Chọn sai ngành nghề có thể phải trả giá cả cuộc đời
Theo TS Phạm Mạnh Hà, học sinh lớp 12 chọn sai ngành nghề có thể dẫn đến hậu quả trong 15 năm tới, thậm chí cả cuộc đời. Nhiều em đỗ đại học vẫn bỏ dở vì chọn ngành không phù hợp.
Hướng dẫn điền thông tin vào phiếu đăng ký xét tuyển
Để thí sinh, đặc biệt là thí sinh tự do, có đủ thông tin và chuẩn bị tốt kỳ thi THPT quốc gia, chúng tôi giới thiệu tóm tắt cách làm phiếu đăng ký xét tuyển.
Tuyển sinh theo nhóm, tăng khả năng trúng tuyển ĐH, CĐ
Theo Thứ trưởng GD&ĐT Bùi Văn Ga, những thay đổi trong quy chế tuyển sinh THPT quốc gia nhằm tạo thuận lợi nhất cho thí sinh, để các em chọn đúng ngành chứ không phải thi để đỗ.
Học sinh Phần Lan đi làm vài năm mới thi đại học
Phần lớn học sinh ở Phần Lan quyết định đi làm rồi mới thi đại học vì kỳ thi tuyển sinh rất khó và một số ngành nghề yêu cầu kinh nghiệm thực tế cao.
Chọn môn thi đại học thế nào để dễ trúng tuyển?
Chọn môn thi đại học đúng trong kỳ thi THPT quốc gia sắp tới giúp thí sinh có nhiều cơ hội trúng tuyển. Một số chuyên gia khuyên học sinh chọn thi 5 môn.
Trường phổ thông Nhật tiến cử học sinh xuất sắc vào đại học
Trường THPT ở Nhật Bản có thể giới thiệu cho các đại học những sinh viên xuất sắc, có kết quả học tập cao, thành tích nổi bật. Số lượng học sinh được tiến cử thường rất ít.
Chọn trường để không thất nghiệp
Học sinh chọn trường có điểm chuẩn cao để thử sức hay theo đám đông bạn bè... là thực tế được nhiều trường phản ánh. Một số thầy, cô cho rằng, điều này sẽ gây bất lợi cho thí sinh.
Nhiều học sinh chọn nghề theo cảm tính
Kỳ thi THPT quốc gia đã cận kề, tuy nhiên theo lãnh đạo nhiều trường THPT, một tỷ lệ lớn học sinh lựa chọn ngành nghề theo cảm tính hoặc chịu sự tác động của gia đình.
Hàng loạt trường không có học sinh chọn thi Lịch sử
Tỷ lệ học sinh chọn môn Lịch sử 0% là số liệu thống kê ban đầu của nhiều trường THPT tại Hà Nội. Điều đáng nói, con số này không còn xa lạ những năm gần đây.
Tám nhóm ngành nghề cần nhiều nhân lực ở TP HCM
Theo Phó giám đốc Trung tâm dự báo nhu cầu nguồn nhân lực và thông tin thị trường lao động TP HCM, mỗi năm, TP HCM cần thêm 270.000 - 300.000 nhân lực thuộc 8 nhóm ngành nghề.
THPT quốc gia năm 2016: Hồ sơ ‘ảo’ tăng, Bộ Giáo dục nói gì?
Dự báo tỷ lệ hồ sơ “ảo” xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng năm 2016 tăng lên. Tuy nhiên, thí sinh sẽ có nhiều kênh để tham khảo thông tin.
Hội thảo tư vấn chọn và thực hành nghề cho bạn trẻ
Buổi hội thảo rất hữu ích với đối tượng phụ huynh, sinh viên, học sinh… đang đứng trước ngưỡng cửa lựa chọn công việc và ngành nghề phù hợp với năng lực của bản thân.
Những lợi ích của giáo dục Mỹ với du học sinh
Trải nghiệm học tập phong phú cùng thương hiệu giáo dục uy tín là những lý do quan trọng thu hút du học sinh từ khắp nơi trên thế giới đến với nền giáo dục Mỹ.
Chọn nghề, học sinh phải hiểu được mình
Sau 12 năm ăn học, rèn luyện, nay các em đang chọn lựa nghề nghiệp tương lai cho mình. Nghề nghiệp đó phải thật sự gắn bó máu thịt, đi theo với mình suốt đời.
Khát khao thể hiện những ước mơ
75 học sinh THPT xuất sắc từ Đà Nẵng vào Cà Mau đã bày tỏ, thể hiện những khát vọng, ước mơ về nghề nghiệp trước hội đồng giám khảo tại vòng bán kết cuộc thi Thể hiện ước mơ lần 4.
Học sinh tự soạn tài liệu luyện thi
Nguyễn Hoàng Gia Khánh, cựu học sinh trường THPT Nguyễn Hữu Huân (TP HCM), soạn một bộ tài liệu luyện thi THPT quốc gia 2015 gồm ba môn Toán, Hóa, Sinh dày 376 trang A4.
Hệ thống giáo dục đại học sẽ tiếp cận chuẩn chung thế giới
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho rằng, với đề án cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân mới, hệ thống giáo dục đại học Việt Nam sẽ tiếp cận chuẩn chung của thế giới.
Nên để các trường 'tự đứng' bằng đôi chân mình
“Để tạo động lực đổi mới giáo dục Đại học, cách hiệu quả nhất là chỉ nên duy trì một số trường đại học công “tinh hoa”, số còn lại nên cổ phần hóa".