Một số cuốn sách giúp bạn đọc hiểu về hệ miễn dịch, hệ thống phòng thủ tự nhiên của con người, từ đó ứng dụng vào chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.
947 kết quả phù hợp
Một số cuốn sách giúp bạn đọc hiểu về hệ miễn dịch, hệ thống phòng thủ tự nhiên của con người, từ đó ứng dụng vào chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.
Dùng thực phẩm chức năng nào tốt cho phổi?
Các loại vitamin, khoáng chất tốt cho phổi đều có thể hấp thụ đủ từ chế độ ăn đối với những người khỏe mạnh. Trường hợp đang mắc bệnh có thể bổ sung thêm qua thực phẩm chức năng.
AstraZeneca phát triển hỗn hợp chống được biến chủng BA.2
Liệu pháp Evusheld đã được thử nghiệm trên các biến chủng phụ của Omicron với kết quả có thể hạn chế tình trạng viêm phổi.
Quan tâm sức khỏe hơn hậu Covid-19
Sau lần trở thành F0, Minh Ngọc (26 tuổi, Hà Nội) bỏ hẳn thói quen thức khuya, đăng ký tập ở phòng gym và bắt đầu ăn uống khoa học hơn.
Nữ giáo viên tái nhiễm nCoV: 'Tôi đau đầu dồn dập'
Dù chuẩn bị tâm lý từ trước nhưng khi tái mắc Covid-19 chị L. hoang mang, lo lắng vì biểu hiện lạ của cơ thể.
Chưa dậy thì, trẻ tiêm vaccine Covid-19 có thể bị vô sinh?
Lo ngại ảnh hưởng tới sức khỏe trong tương lai luôn là băn khoăn của người dân trước khi tiêm vaccine. Nỗi lo này còn trở nên lớn hơn với phụ huynh có con nhỏ chuẩn bị được tiêm.
Phản ứng lạ của F0 mắc bệnh nhẹ sau nhiều tháng khỏi Covid-19
Nhóm chuyên gia nhận thấy hệ miễn dịch dễ bị viêm và có nhiều thay đổi chuyển hóa khi nCoV xâm nhập. Điều này lý giải ngay cả những F0 mắc bệnh nhẹ cũng gặp di chứng hậu Covid-19.
Cách để không lây nhiễm nCoV khi sống cùng nhà với F0
Khi sống cùng nhà với F0, các F1 cần tuân thủ nguyên tắc cách ly, thông gió và sử dụng đồ dùng cá nhân riêng để tránh lây nhiễm nCoV.
Bạn cùng phòng mắc Covid-19, chị T. không cách ly riêng mà tiếp tục ăn uống, ngủ chung F0.
F0 tái mắc Covid-19 có bị bệnh nặng hơn lần đầu?
Đây là câu hỏi khiến nhiều người băn khoăn, nhất là khi tình trạng tái mắc Covid-19 đang trở nên phổ biến vì Omicron.
Liên tục là F1 nhưng không mắc Covid-19
Hiện các trường hợp âm tính sau khi tiếp xúc nhiều F0 chưa có hết giải đáp. Nó có thể do nhiều nguyên nhân, thậm chí chưa phát hiện ra.
Trường hợp nào cần tiêm vaccine Covid-19 mũi 4?
Theo các chuyên gia, hiện nghiên cứu về mũi thứ 4 chưa đủ thuyết phục về mặt lợi ích để triển khai đại trà. Ngành y tế chỉ nên tập trung vào nhóm đối tượng nguy cơ cao.
Phát hiện mới về mức độ nguy hiểm của biến chủng Omicron
Biến chủng phụ BA.2 của Omicron không chỉ lây lan nhanh hơn, nó còn có thể gây bệnh nặng hơn và chứa một số “vũ khí” giúp chống lại vaccine.
Giải mã hiện tượng một số người miễn nhiễm với Covid-19
Khi thế giới bước sang giai đoạn sống chung với đại dịch, giới chuyên gia vẫn tiếp tục tìm kiếm câu trả lời cho hiện tượng một số người không nhiễm virus dù tiếp xúc gần F0.
Những ca bệnh Covid-19 bí ẩn với thế giới
Ngày càng nhiều ca bệnh xuất hiện với những đặc điểm kỳ lạ, khiến giới y khoa khó lý giải như khỏi ung thư sau khi mắc Covid-19, xét nghiệm 78 lần vẫn dương tính.
Cách tăng kháng thể sau tiêm vaccine Covid-19
Các nhà nghiên cứu tại Đại học bang Iowa, Mỹ, phát hiện 90 phút tập thể dục cường độ nhẹ đến trung bình ngay sau tiêm vaccine Covid-19 hoặc cúm có thể tăng kháng thể.
Người đàn ông tại Anh khỏi ung thư giai đoạn cuối sau khi mắc Covid-19
Theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí British Journal of Haematology, sau khi nhiễm nCoV, các tế bào ung thư hạch giai đoạn cuối của người đàn ông 61 tuổi tại Anh biến mất.
Cảnh báo về những người có nguy cơ mắc Covid-19 dai dẳng
Các nhà khoa học hàng đầu của Nam Phi đang nghiên cứu song song nCoV và HIV, khi ngày càng nhiều bằng chứng cho thấy sự “giao thoa” giữa hai virus có thể tạo ra biến chủng mới.
Điều cần tránh khi tắm trong những ngày Tết
Theo các chuyên gia, chúng ta không nên tắm ngay sau khi uống rượu, ăn no hoặc tối muộn.
Phát hiện mới về thuốc chữa HIV
Nghiên cứu mới từ nhóm chuyên gia tại Australia phát hiện loại thuốc này có thể đẩy virus HIV ra khỏi vị trí ẩn náu, từ đó tìm cách tiêu diệt chúng.