Đại biểu Quốc hội đồng tình phương án giao quyền tuyển dụng giáo viên
Các đại biểu Quốc hội đều nhất trí với dự thảo Luật Nhà giáo về việc trao quyền chủ động tuyển dụng giáo viên cho các địa phương.
32 kết quả phù hợp
Đại biểu Quốc hội đồng tình phương án giao quyền tuyển dụng giáo viên
Các đại biểu Quốc hội đều nhất trí với dự thảo Luật Nhà giáo về việc trao quyền chủ động tuyển dụng giáo viên cho các địa phương.
Bộ trưởng GD&ĐT: Ưu tiên chính sách tiền lương cho giáo viên
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nói dự thảo Luật Nhà giáo sẽ ưu tiên chính sách lương giáo viên, đồng thời cho biết việc thực hiện hóa chính sách lương cho thầy cô còn nhiều khó khăn.
Hơn 70% giáo viên tại ba tỉnh gặp áp lực từ phụ huynh
Theo khảo sát của Viện Phát triển Chính sách (Đại học Quốc gia TP.HCM), đến 70,21% giáo viên tại 3 tỉnh cho rằng họ đang bị áp lực hoặc rất áp lực từ phụ huynh học sinh.
Những chính sách nổi bật dành cho giáo viên trong năm 2024
Năm 2024, ngành giáo dục có hàng loạt chính sách mới được áp dụng, dự thảo Luật Nhà giáo cũng đang được trình Quốc hội cho ý kiến.
Đề xuất cấm nhà giáo phân biệt đối xử học sinh
Nhà giáo không được phân biệt đối xử giữa những người học dưới mọi hình thức là một trong những đề xuất tại Dự thảo Luật Nhà giáo.
Đại biểu Quốc hội đề xuất thêm chính sách thu hút giáo viên
Khi Luật Nhà giáo được trình Quốc hội cho ý kiến, nhiều đại biểu bày tỏ mong muốn đưa nghề giáo về đúng với vị thế là nghề cao quý và có thêm nhiều chính sách thu hút giáo viên.
Tiến tới, Nhà nước phải nuôi các cháu trong độ tuổi đi học
Sáng 9/11, phát biểu tại tổ Đại biểu Quốc hội TP Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm dành thời gian đề cập những vấn đề trong dự thảo Luật Nhà giáo.
Tổng Bí thư Tô Lâm nói về việc phổ cập tiếng Anh
Đề cập việc phổ cập tiếng Anh trong giáo dục, Tổng Bí thư nêu quan điểm: "Nếu thầy không có tiếng Anh, làm sao học sinh có tiếng Anh được? Thầy dạy toán cũng phải có tiếng Anh".
Quốc hội thảo luận về kinh tế - xã hội, Luật Việc làm sửa đổi
Tuần thứ 3 của kỳ họp thứ 8 (4-9/11), Quốc hội thảo luận nhiều vấn đề như kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Luật Việc làm sửa đổi, Luật Nhà giáo.
Bỏ đề xuất miễn học phí cho con giáo viên
Dự thảo Luật Nhà giáo mới nhất quy định các chính sách hỗ trợ nhà giáo nhưng không còn đề xuất miễn học phí cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của nhà giáo đang trong thời gian công tác.
Chủ tịch Quốc hội gặp mặt các đại biểu nhận Giải thưởng Vừ A Dính
Chủ tịch Quốc hội mong các tập thể, cá nhân được nhận giải phát huy thành tích, tiếp tục tích cực đóng góp công sức, trí tuệ xây dựng bản làng, quê hương, đất nước.
Đề xuất tăng lương cho giáo viên xếp lương lần đầu: Thầy cô nói gì?
Bên cạnh đề xuất "lương cao nhất", “chi 9.200 tỷ miễn phí học cho con nhà giáo”, dự thảo Luật Nhà giáo bổ sung nội dung "tăng một bậc lương cho giáo viên được tuyển dụng, xếp lương lần đầu".
Đại diện Bộ GD&ĐT nói gì về đề xuất miễn học phí cho con giáo viên?
Sau khi đề xuất miễn học phí cho con giáo viên được đưa ra, các chuyên gia và dư luận cho rằng đề xuất này chưa hợp lý, thiếu bình đẳng, phân biệt giữa các ngành nghề.
Kỳ vọng Luật Nhà giáo có chính sách đột phá, tôn vinh giáo viên
Các thành viên của Hội đồng Dân tộc của Quốc hội mong muốn dự án Luật Nhà giáo sẽ có có chính sách đột phá, đặc biệt là về chính sách đãi ngộ, tôn vinh nhà giáo.
Ngày 7/10, khai mạc Phiên họp thứ 38 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Văn phòng Quốc hội cho biết, theo dự kiến, Phiên họp thứ 38 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra từ ngày 7 đến ngày 10/10/2024 và ngày 14/10/2024, tại phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội.
Bế mạc Phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã hoàn thành toàn bộ nội dung trong chương trình Phiên họp thứ 37. Đây là phiên họp có khối lượng công việc lớn nhất từ đầu năm đến nay.
Lương nhà giáo được đề xuất cao nhất
Dự thảo Luật Nhà giáo quy định lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp và được hưởng các phụ cấp ưu đãi nghề và các phụ cấp khác.
UBTV Quốc hội cho ý kiến về công tác phòng, chống tham nhũng 2024
Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, cho ý kiến về các báo cáo của Chính phủ liên quan đến công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, thi hành án, chống tham nhũng...
Thủ tướng: Chính sách pháp luật phải ngắn gọn, đi thẳng vấn đề
Thủ tướng yêu cầu đổi mới tư duy xây dựng pháp luật theo hướng bám sát thực tiễn, tôn trọng thực tiễn khách quan; nội dung chính sách khái quát, ngắn gọn, cụ thể, đi thẳng vấn đề.
Thủ tướng: Quan tâm giáo dục để tạo động lực phát triển đất nước
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu ngành giáo dục kiên trì mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng sự mong đợi của Đảng, Nhà nước và nhân dân.