'Nạn nhân' tiếp theo của làn sóng sa thải
Những người làm việc từ xa có nguy cơ cao bị liệt vào danh sách sa thải năm 2024. Đợt cắt giảm nhân sự sắp tới của công ty Wayfair (Mỹ) là minh chứng cho điều này.
165 kết quả phù hợp
'Nạn nhân' tiếp theo của làn sóng sa thải
Những người làm việc từ xa có nguy cơ cao bị liệt vào danh sách sa thải năm 2024. Đợt cắt giảm nhân sự sắp tới của công ty Wayfair (Mỹ) là minh chứng cho điều này.
Mất cơ hội lên chức, tăng lương vì lười lên văn phòng
Theo các báo cáo, những nhân viên làm từ xa thường ít được đề bạt thăng chức, tăng lương thưởng hơn dân công sở trực tiếp đến văn phòng.
Vợ Việt chồng Thụy Sĩ đưa con rời phố về quê, mua nhà vườn 700 m2
Một năm nay, gia đình chị Alexis Phan được tận hưởng màu xanh mướt của vườn nhà với những trái ngọt, rau củ tươi và hoa đẹp khoe sắc mỗi ngày.
Những người trẻ từ chối sự ổn định, thích ‘sống thử’ nay đây mai đó
Ngọc Hà không thích cuộc sống “ở cao ốc, ngồi máy lạnh”, sáng xách xe đi, chiều xách xe về như một guồng quay. Cô thấy mình còn trẻ và vẫn muốn xê dịch.
Khi sếp ở văn phòng, nhân viên ngồi quán cà phê
Nhiều quản lý gặp khó khăn khi điều hành đội nhóm từ xa. Công nghệ giúp kết nối thông tin, song không đảm bảo việc giám sát hiệu suất, quản lý nguồn lực...
Giấu sếp, bí mật làm thêm 3 công việc khác
Tận dụng việc làm từ xa, người đàn ông Mỹ lần lượt có thêm công việc thứ hai, thứ ba. Mỗi vị trí, anh được trả hơn 100.000 USD/năm, giúp chuyện lo cho gia đình dễ thở hơn nhiều.
Diện mạo người làm việc từ xa vào năm 2100 bị phản ứng
Hình ảnh gù lưng, tăng cân của người làm việc từ xa trong nhiều năm tới bị cho là cách các công ty kêu gọi, thu hút nhân viên trở lại văn phòng.
Cặp đôi đi xuyên Việt, 'sống thử' mỗi nơi 1-2 tháng
Đà Lạt, Vũng Tàu, Phan Thiết, Phú Quý... Mỹ Xuân và Kiến Quốc chưa từng nghĩ sẽ có thời điểm được "sống thử" tại nhiều nơi như vậy.
Người làm việc từ xa sẽ trông như thế nào vào năm 2100
Nếu không có chỗ làm việc phù hợp, những nhân sự làm việc từ xa có thể bị gù lưng, sưng mắt, béo phì và gặp các vấn đề về sức khỏe tinh thần trong tương lai.
Nhà tuyển dụng Mỹ minh bạch lương nhưng vẫn mơ hồ
Phạm vi trả lương ngày càng rộng khiến người lao động Mỹ gặp khó trong việc thỏa thuận mức lương phù hợp với công sức bỏ ra.
Làm, ngủ, chơi đều trong phòng máy lạnh vì quá nắng nóng
"Từ văn phòng, nhà riêng đến quán cà phê, đi đâu tôi cũng ở trong điều hòa. Biết như vậy rất hại nhưng nếu không, tôi luôn trong trạng thái đầm đìa mồ hôi", Mỹ Nguyên nói.
6 công việc làm thêm tốt nhất dành cho sinh viên đại học
Gia sư luyện thi SAT/ACT, quản lý phương tiện truyền thông xã hội, trợ lý ảo, thiết kế đồ họa, nhân viên giao đồ ăn... là những công việc mang lại thu nhập đáng kể cho sinh viên.
Nhân viên làm từ xa không mở laptop suốt cả tháng
Lo ngại về hiệu suất và trách nhiệm khi để nhân viên làm việc từ xa, James Clarke, CEO của Clearlink, đã yêu cầu họ trở lại văn phòng toàn thời gian.
Con trai bán hết nhà cửa ở Hà Nội, đưa bố mẹ vào Đà Lạt sống
35 tuổi và còn độc thân, Lê Kiên quyết định nghỉ hưu, không còn đặt mục tiêu làm giàu. Anh đưa gia đình vào Đà Lạt với hy vọng về cuộc sống thảnh thơi hơn.
'Cuộc đua nam tính' khiến sếp ghét nhân viên làm việc tại nhà
Nhiều CEO coi mọi thứ là cuộc đua của sự nam tính và nơi văn phòng là đấu trường, họ cho rằng nhân viên làm việc từ xa là những kẻ mềm yếu.
Nhân viên làm từ xa, quản lý cấp trung kiệt sức
Điều hành đội nhóm từ xa là bài toán không dễ dàng đối với nhà quản lý cấp trung. Họ vừa phải báo cáo với lãnh đạo, vừa hỗ trợ nhân viên của mình thông qua màn hình máy tính.
Bỏ việc sau một tháng quay lại văn phòng làm việc
“Tôi không muốn lại đi làm theo kiểu cũ. Tôi biết cách để hoàn thành tốt việc của mình, không phải cứ ngồi ở văn phòng mới là làm việc”, Felicia (53 tuổi, sống tại Mỹ) nói.
'Quả bom nổ chậm' ở nền kinh tế số một thế giới
Ngày càng nhiều người Mỹ coi tỷ lệ sinh giảm là "chuẩn mực" văn hóa mới, làm dấy lên những lo ngại về tác động kinh tế - xã hội.
Vì sao Gen Z kiệt sức, chán đi làm
Ngày càng nhiều lao động trẻ rơi vào trạng thái kiệt sức như thể đã đi làm nhiều năm khiến các công ty phải đau đầu tìm giải pháp.
Sếp và nhân viên 'không ai nhường ai'
Từ hy vọng có thể lôi kéo nhân viên quay trở lại văn phòng, các quản lý đang tiến đến bước ra yêu cầu bắt buộc. Còn nhân sự đã quen với làm việc từ xa, nhất quyết không thỏa hiệp.