Hướng tới lương đủ sống, giờ làm việc ít đi
Sáng 3/12, tại Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam, Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao động (LĐLĐ) Việt Nam Ngọ Duy Hiểu báo cáo tổng hợp kiến nghị của đoàn viên, người lao động.
382 kết quả phù hợp
Hướng tới lương đủ sống, giờ làm việc ít đi
Sáng 3/12, tại Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam, Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao động (LĐLĐ) Việt Nam Ngọ Duy Hiểu báo cáo tổng hợp kiến nghị của đoàn viên, người lao động.
9 người trẻ dưới 30 tuổi và mức tiền thuê nhà ở đô thị
Nhiều người trẻ cho rằng không cần chi nhiều tiền thuê nhà bởi chỉ về đây khi ngủ. Một số khác lại không có khoản tiết kiệm đáng kể do mạnh tay chi tiền cho không gian sống.
Những nghề nào đang được trả lương cao nhất ở Mỹ
Hầu hết công ty S&P 500 cho biết nhân viên nằm ở nhóm giữa của họ được trả nhiều hơn vào năm 2022. Khoảng 100 công ty cũng cho biết mức lương này tăng ít nhất 10%.
Tranh cãi không hồi kết về công khai tiền lương
Ở Singapore, minh bạch về tiền lương có thể gây ra cảm giác căng thẳng và oán giận khi một nhân viên thấy đồng nghiệp được trả cao hơn cho cùng một công việc.
Gửi CV tới 200 nhà tuyển dụng và 32 công ty nhưng vẫn thất nghiệp
Trong 2 ngày, Gloria Li (Trung Quốc) đã nhắn tin cho hơn 200 nhà tuyển dụng và gửi sơ yếu lý lịch tới 32 công ty, song chỉ nhận được 2 lời mời phỏng vấn.
Hàng trăm doanh nghiệp tuyển dụng nhân sự tại trường ĐH Đại Nam
Ngày hội việc làm 2023 - “My job, my career” là một trong những hoạt động nhằm hiện thực hóa mục tiêu 100% sinh viên có việc làm ngay sau khi ra trường của ĐH Đại Nam (DNU).
Những người không học hành, không tìm việc, không sinh con
Theo thống kê, số người trẻ Hàn Quốc trong độ tuổi 20 và 30 không tham gia vào hoạt động kinh tế đã đạt mức cao kỷ lục.
Vì sao câu hỏi về tiền lương bị cấm ở Mỹ?
Lịch sử tiền lương được xem là vấn đề riêng tư của ứng viên. Vì thế, các nhà chức trách tại Mỹ đã yêu cầu doanh nghiệp không đặt câu hỏi về khía cạnh này trong cuộc phỏng vấn.
'Bát cơm sắt' không còn hấp dẫn ở Hàn Quốc
Công việc ở các cơ quan chính phủ, vốn được xem là "bát cơm sắt" nhờ sự ổn định, an toàn, hiện không còn là niềm mơ ước của người trẻ xứ củ sâm.
Giảm áp lực không đáng có với nhà giáo
Nhiều điểm mới về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp được nhà giáo vui mừng đón nhận...
Đã nghỉ hưu sớm nhưng phải quay lại đi làm vì con
Vì lo không đủ khả năng chi trả học phí đại học của hai con, Sam Dogen quyết định quay lại công việc văn phòng và đang cân nhắc cơ hội tuyển dụng ở nhiều nơi.
Thu nhập thấp và làm việc quá tải trong ngành xuất bản Mỹ
Nhìn bên ngoài, ngành xuất bản thu hút khi được làm việc với tác giả, nhận sách miễn phí hay tham dự lễ ra mắt sách. Nhưng ngành tiềm ẩn nhiều vấn đề, đặc biệt là lương thấp.
Giáo viên Mỹ phải đi giao pizza để đủ sống
Giáo viên ở Mỹ nhận mức lương thấp hơn nhiều so với mức lương đủ sống ở mọi tiểu bang. Nhiều người phải từ bỏ công việc, hoặc chấp nhận làm thêm để đủ sống.
Thay vì nỗ lực kiếm tiền, nhiều người trẻ mới tốt nghiệp đại học muốn chọn công việc lương thấp, đổi lại một cuộc sống an nhàn, ít áp lực.
Đi làm thời lạm phát, gen Z chỉ mong được ổn định
85% người tìm việc gen Z mong muốn có công việc ổn định. Đối với họ, mức lương khởi điểm cao cũng là một tiền đề tốt để phát triển sự nghiệp.
Sau 3 tháng đình công, nhân viên NXB HarperCollins được tăng lương
Sau ba tháng đình công, người lao động và nhà xuất bản HarperCollins đã đạt được một thỏa thuận sơ bộ, bao gồm tăng lương và một khoản tiền thưởng, theo New York Times.
Uniqlo tăng 40% lương cho nhân viên tại Nhật Bản
Bước đi này nhằm giữ chân và động viên nhân viên khi Nhật Bản đang phải đối mặt với tốc độ lạm phát nhanh nhất trong nhiều thập kỷ.
Khó tìm việc lương cao, người trẻ Trung Quốc đến châu Phi làm việc
Sinh viên mới tốt nghiệp tại Trung Quốc đang đối mặt với sự khủng hoảng khi tìm kiếm việc làm ở quê nhà, họ chọn đến châu Phi vì có nhiều cơ hội hơn.
Cú sốc của thế hệ sinh viên ngành khoa học máy tính tại Mỹ
Các công ty công nghệ hàng đầu ở Mỹ đóng băng tuyển dụng, nhiều sinh viên đối mặt với thực tế thị trường việc làm bị thu hẹp, tuy nhiên cơ hội cho họ về lâu dài vẫn rộng mở.
Bức tường khó vượt đối với các sinh viên từ nông thôn
Sinh viên từ các vùng nông thôn thường phải vật lộn để trang trải các chi phí bổ sung ở trường đại học, bao gồm các chuyến đi nước ngoài và hoạt động ngoại khóa.