Dạy sử theo cách mới, thầy sợ học sinh không đỗ tốt nghiệp
“Nhiều năm nay chúng tôi áp dụng các phương pháp dạy rất sinh động, đa dạng với các khối lớp 10 và 11, các em rất hứng thú học tập. Thế nhưng đến lớp 12 thì phải dừng hẳn".
340 kết quả phù hợp
Dạy sử theo cách mới, thầy sợ học sinh không đỗ tốt nghiệp
“Nhiều năm nay chúng tôi áp dụng các phương pháp dạy rất sinh động, đa dạng với các khối lớp 10 và 11, các em rất hứng thú học tập. Thế nhưng đến lớp 12 thì phải dừng hẳn".
GS Ngô Bảo Châu: 'HS Việt có tiềm năng nhưng dễ thui chột'
Theo giáo sư Ngô Bảo Châu, học sinh Việt Nam có kiến thức phổ thông tốt nhưng lại đuối dần vào năm thứ hai đại học và càng kém ở bậc thạc sĩ, tiến sĩ.
GS Phan Huy Lê: 'Môn Lịch sử đang sa sút đến vô bổ'
GS Phan Huy Lê - Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cho rằng, sách giáo khoa Lịch sử có nội dung chung chung “ta thắng, địch thua”, khiến học sinh chán là điều đương nhiên.
Bỏ tích hợp Lịch sử vào môn Công dân với Tổ quốc
Lịch sử được tích hợp ở cấp một, nhưng là môn độc lập tại bậc THPT. Thí sinh dự thi đại học môn này sẽ chọn chương trình nâng cao.
Quốc hội yêu cầu không tích hợp môn Lịch sử
Trong nghị quyết ban hành chiều 27/11, Quốc hội quyết nghị tiếp tục giữ Lịch sử là môn học độc lập trong chương trình sách giáo khoa mới.
Philippines dạy Lịch sử như thế nào?
"Lịch sử là môn bắt buộc từ tiểu học đến đại học ở Philippines. Giáo viên thường đặt học sinh vào hoàn cảnh cụ thể để tạo cảm hứng cho các em", Nguyễn Quốc Giang chia sẻ.
Người thầy ‘kêu cứu’ cho môn Sử
Thầy Trần Trung Hiếu là người đầu tiên viết thư đề xuất Lịch sử là môn bắt buộc. Trong suốt quá trình đấu tranh đòi lại vị thế cho môn Sử, thầy không khi nào thôi hy vọng.
Thay đổi môn Lịch sử là 'sự xáo trộn tận tâm can'
Tại phiên chất vấn sáng 16/11 của Quốc hội, đại biểu Lê Văn Lai (Quảng Nam) yêu cầu Bộ trưởng GD&ĐT trả lời việc tích hợp môn Lịch sử, cũng như đổi mới giáo dục.
Bắt buộc hay tự chọn Lịch sử không quan trọng bằng đổi mới
Nhiều học sinh cho rằng, vấn đề các em quan tâm là làm thế nào để học sinh không chán môn Lịch sử?
'Nên xem môn Lịch sử quan trọng như tiếng Anh’
"Bộ GD&ĐT cần đưa Lịch sử trở thành môn bắt buộc, có thể thay thế cho ngoại ngữ", độc giả Cao Thanh Phong chia sẻ.
GS Phan Huy Lê: Đấu tranh đến cùng để giữ lại môn Lịch sử
Nếu mới mà hay thì chúng ta hoan nghênh nhưng rất tiếc đây là cái mới nhưng rất tùy tiện, không dựa trên một nền tảng khoa học nào cả nên chúng ta phải góp ý đến cùng với Bộ GD&ĐT.
Kỳ thi THPT quốc gia 2016: Xử lý bất cập đề thi '2 trong 1'
Nhiều ý kiến băn khoăn, đề thi THPT quốc gia 2015 có cấu trúc chưa hợp lý, độ phân hóa không cao nên dẫn đến chưa đảm bảo mục tiêu "2 trong 1".
Đổi mới giáo dục phổ thông: Mười người mười ý
Việc đóng góp cho dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đang diễn ra sôi động. Tuy nhiên, nỗi lo ngại về cải cách nửa vời khiến những nhà làm giáo dục lo lắng.
Giáo viên phản hồi trước thông tin môn Lịch sử 'biến mất'
Trước thông tin môn Lịch sử có thể bị "khai tử" trong chương trình GD phổ thông mới, nhiều giáo viên hy vọng lần đổi mới này sẽ thay đổi cách dạy, hấp dẫn học trò hơn.
'Nếu hợp lý, Bộ GD&ĐT sẽ tách Lịch sử thành môn học riêng'
Phó vụ trưởng Vụ giáo dục Trung học, Bộ GD&ĐT cho biết, Bộ này đang lắng nghe ý kiến của toàn xã hội góp ý cho Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.
'Lịch sử phải là môn bắt buộc của kỳ thi THPT quốc gia'
Thạc sĩ Trần Trung Hiếu, giáo viên dạy môn Lịch sử, trường THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An chia sẻ bài viết về Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ GD&ĐT.
Không nên gộp hai kỳ thi làm một
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc sáp nhập 2 kỳ thi vào một là sai lầm, sẽ để lại nhiều hậu quả nếu ngành giáo dục không lắng nghe dư luận.
10 trường đại học có sinh viên thông minh nhất nước Mỹ
Business Insider vừa công bố danh sách những trường có sinh viên thông minh nhất nước Mỹ dựa trên điểm SAT. Theo tiêu chí này, ĐH Harvard chỉ đứng thứ 3, còn Stanford xếp thứ 9.
Làm người thợ giỏi còn hơn một ông giáo nghèo?
Đi thi THPT quốc gia chỉ để đủ điểm tốt nghiệp. Con đường đại học dường như không nằm trong kế hoạch của Bùi Văn Quảng. Với em, “làm người thợ giỏi còn hơn một ông giáo nghèo”.
Trên thế giới giáo dục giới tính cho trẻ em như thế nào?
Nếu một số nước phương Đông gặp nhiều khó khăn trong việc truyền đạt kiến thức về giới tính cho trẻ em do những rào cản văn hoá truyền thống thì ở các nước phương Tây khá cởi mở.