Cảnh tượng bất ngờ trong canteen Thượng Hải
Nhà ăn công cộng hay canteen cộng đồng cung cấp suất ăn lớn có giá 1-2 USD dần trở nên phổ biến với người trẻ Trung Quốc có thói quen chi tiêu tiết kiệm.
1.858 kết quả phù hợp
Cảnh tượng bất ngờ trong canteen Thượng Hải
Nhà ăn công cộng hay canteen cộng đồng cung cấp suất ăn lớn có giá 1-2 USD dần trở nên phổ biến với người trẻ Trung Quốc có thói quen chi tiêu tiết kiệm.
Thế hệ tìm nơi 'trú ẩn' an toàn tại Trung Quốc
Trong những phòng tự học tại Trung Quốc, sự gián đoạn sẽ biến mất, nguy cơ tương tác xã hội không mong muốn cũng giảm thiểu.
Giới trẻ Trung Quốc thà 'ế tới chết'
Người trẻ ở xứ tỷ dân đang lo ngại chuyện yêu đương hơn bao giờ hết. Dẫu thích ai đó nhưng họ vẫn thà sống độc thân.
Thấy gì từ trào lưu cà phê thịt heo độc lạ
Cà phê kết hợp nước sốt thịt heo hoặc pha với rượu bạch tửu xuất hiện trên menu khi các hãng cà phê cạnh tranh gay gắt tại thị trường Trung Quốc đang phát triển mạnh.
Ai hưởng lợi từ trào lưu nghỉ việc để 'chữa lành' của Gen Z?
Sau khi thông báo về quyết định nghỉ việc và ăn mừng thất nghiệp, người trẻ Trung Quốc đi du lịch chữa lành, đem đến cơ hội gia tăng doanh số cho nhiều nhãn hàng.
Cô gái trở thành hiện tượng mạng vì bỏ việc văn phòng để nuôi heo
Một nông dân ở Trung Quốc “gây sốt” trên mạng xã hội vì chấp nhận làm việc ở trang trại chăn nuôi heo với mức lương 830 USD thay vì công việc văn phòng.
Thế hệ tham vọng, học vấn cao nhưng cô đơn
Gen Z Trung Quốc được đánh giá là một thế hệ có trình độ học vấn cao, thích sống ở đô thị lớn, cởi mở về xu hướng tính dục, nhưng cô đơn và có ít bạn thân.
Thế hệ không cưới, không đẻ, chỉ nuôi thú cưng
Người trẻ Trung Quốc ngày càng ưa chuộng lối sống một mình, thúc đẩy nền kinh tế độc thân. Họ tạo ra tranh cãi khi đi ngược lại kỳ vọng của xã hội.
Giới trẻ Trung Quốc từ chối tiết kiệm
Gen Z và thế hệ Millennials ở Trung Quốc có xu hướng từ bỏ việc tiết kiệm cho tuổi già. Vốn dĩ, gánh nặng tài chính khiến giới trẻ khó trích ra một khoản để đầu tư cho tương lai.
Cách đầu tư vàng độc lạ của Gen Z Trung Quốc
Quay trở lại đầu tư vàng, người trẻ Trung Quốc không chỉ mua dây chuyền hay lắc tay. Họ nhắm đến những sản phẩm bằng vàng mới, có hình thù độc đáo, đáng yêu.
Giới trẻ Trung Quốc sợ hói đầu
Người trẻ Trung Quốc dần dịch chuyển thói quen chăm da mặt sang chăm sóc tóc và da đầu, biến quốc gia này thành thị trường béo bở cho các thương hiệu haircare.
Thiếu thốn tình thương, giới trẻ tìm bố mẹ ảo trên mạng
Nhiều người trẻ xem các cặp vợ chồng influencer như bố mẹ, vâng lời, trút bầu tâm sự với họ mà còn chẳng biết tên thật là gì.
Chi phí nuôi con gây choáng váng ở Trung Quốc
Bên cạnh tiền bạc, những bậc cha mẹ ở Trung Quốc còn tốn kém thời gian và trả giá đắt cho chi phí cơ hội khi nuôi con.
Người trẻ Trung Quốc viết di chúc bằng tiền số, tài khoản game
Trong khi người già lập di chúc để lại vàng, bất động sản cho con cháu thừa kế, người trẻ viết di chúc bằng tiền số, tài khoản game để phòng hờ tương lai, lập kế hoạch cuộc đời.
Thế hệ mua ôtô trước, mua nhà sau
Nhiều người trẻ TP.HCM và Hà Nội ưu tiên mua xe trước khi mua nhà. Nhưng song song với đó là gánh nặng tài chính "ngầm" khi sở hữu ôtô.
Giới trẻ Mỹ muốn 'sống thật' trên MXH Trung Quốc
Chán lời khen thảo mai, nhiều người trẻ ở Mỹ đang tìm đến ứng dụng Xiaohongshu của Trung Quốc, với mong muốn được góp ý thẳng thắn về ngoại hình.
Livestream bán hàng tới mức kiệt sức
Làm giàu và nổi tiếng bằng nghề livestream bán hàng là giấc mơ của nhiều người trẻ Trung Quốc, nhưng giờ đây họ đối mặt với áp lực và cạnh tranh gay gắt.
Trào lưu mặc 7 cái áo, 5 cái quần đến sân bay tại Trung Quốc
Không muốn mua thêm hành lý, nhiều du khách trẻ tại Trung Quốc lên máy bay với 5-7 bộ quần áo trên người, mỹ phẩm, dây cáp cũng nhét đầy túi áo khoác.
Giới trẻ Trung Quốc đổ xô mua vé số
Chỉ trong tháng 3, doanh số bán vé số ở Trung Quốc đã đạt hơn 50 tỷ nhân dân tệ - con số cao kỷ lục trong hơn một thập kỷ - điều này là nhờ vào sự ưa chuộng vé số của giới trẻ.
Thần đồng Trung Quốc khiến Đại học Harvard phá bỏ thông lệ 300 năm
Thần đồng vật lý Trung Quốc Doãn Hy với thành tích đặc biệt xuất sắc khiến Đại học Harvard của Mỹ phải phá bỏ thông lệ tồn tại suốt 300 năm để giữ chân.