Đường lây nhiễm của bệnh bạch hầu
Bạch hầu là bệnh nhiễm trùng cấp tính kết hợp nhiễm độc tố do vi khuẩn bạch hầu, tỷ lệ nguy hiểm lên đến 30-40% đối với trường hợp nặng.
1.733 kết quả phù hợp
Đường lây nhiễm của bệnh bạch hầu
Bạch hầu là bệnh nhiễm trùng cấp tính kết hợp nhiễm độc tố do vi khuẩn bạch hầu, tỷ lệ nguy hiểm lên đến 30-40% đối với trường hợp nặng.
Ổ dịch bệnh bạch hầu ở Nghệ An đã được kiểm soát
Gần 2 tuần từ khi ghi nhận trường hợp không qua khỏi do bệnh bạch hầu, Nghệ An không ghi nhận ca nhiễm mới.
Khi trẻ xuất hiện các triệu chứng như sốt, phát ban, viêm kết mạc, phụ huynh cần nghĩ ngay đến việc trẻ đã bị sởi.
Người dân TP.HCM đưa con đi tiêm vaccine bạch hầu tăng đột biến
Lo ngại về bệnh bạch hầu, nhiều ông bố, bà mẹ ở TP.HCM vội vàng đưa con đi tiêm vaccine phòng ngừa dẫn đến lượng người tiêm tăng đột biến.
Lầm tưởng 'uống nhiều sữa sẽ không bị loãng xương'
Sữa bò là một thực phẩm giàu canxi, khi bổ sung đủ lượng canxi mà cơ thể cần, chúng ta sẽ tránh được chứng loãng xương. Thế nhưng, nhiều người chưa hiểu đúng về thông tin này.
Tại Nghệ An vừa ghi nhận một trường hợp không qua khỏi do bệnh bạch hầu khiến nhiều người lo lắng. Vậy trẻ mắc bệnh này sẽ có biểu hiện ra sao, cách chăm sóc trẻ như thế nào?
Long Châu miễn phí vaccine Bạch hầu - Uốn ván TD ở Nghệ An, Bắc Giang
Từ 10/7, Tiêm chủng Long Châu miễn phí tiêm vaccine Bạch hầu - Uốn ván TD cho người trên 60 tuổi tại các cơ sở thuộc tỉnh Nghệ An và Bắc Giang.
Chuyên gia nói về đợt lây lan bạch hầu ở Bắc Giang, Nghệ An
Các chuyên gia cho rằng tất cả người bệnh nghi bạch hầu phải được cách ly, theo dõi, chẩn đoán và điều trị.
Bạch hầu là bệnh truyền nhiễm, hay gặp ở trẻ độ tuổi dưới 15. Bệnh dễ lây lan và thành dịch nếu không được tiêm chủng và tiêm mũi nhắc lại.
Sách giáo dục giới tính cho tuổi mới lớn
Giới tính là chủ đề mà không phải bậc phụ huynh nào cũng có thể tìm được cách trò chuyện cùng con, nhất là khi con bước vào tuổi dậy thì.
Đồng Nai tăng cường giải pháp phòng, chống dịch bệnh
UBND tỉnh Đồng Nai vừa có văn bản đề nghị tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh cúm gia cầm, tập trung tiêm vaccine phòng bệnh cho đàn vật nuôi.
Người phụ nữ không qua khỏi sau hơn một tháng bị chó cắn
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đồng Nai, người phụ nữ không qua khỏi do mắc bệnh dại sau khi bị chó nhà cắn hơn một tháng.
Chế độ ăn người bệnh viêm gan B cần biết
Đối với người bị viêm gan B, ngoài việc điều trị, chế độ ăn uống khoa học, giàu dưỡng chất có thể giúp người bệnh nhanh chóng phục hồi chức năng gan, ngăn ngừa biến chứng.
Cách giúp trẻ giảm sổ mũi tại nhà hiệu quả
Khi trẻ bị sổ mũi, cha mẹ cần bình tĩnh quan sát để xử lý triệu chứng cho trẻ. Cách tốt nhất là thực hiện các biện pháp phòng ngừa để trẻ không bị nhiễm bệnh.
Một số người có quan niệm thay vì tiêm vaccine, hãy để cơ thể tự mắc bệnh và tự sản sinh ra kháng thể phục hồi.
Điều cần tránh khi chăm sóc người bệnh sốt xuất huyết tại nhà
Sốt xuất huyết khi điều trị đúng sẽ khỏi hoàn toàn và không để lại di chứng. Tuy nhiên, người dân cần lưu ý khi chăm sóc người bệnh sốt xuất huyết tại nhà.
Bất ngờ gồng người, cứng hàm sau khi bị thương ở chân
Sau 5 ngày bị mảnh chén vỡ đâm vào chân, người đàn ông có triệu chứng cứng người, phải vào viện điều trị tích cực.
Căn bệnh khiến em bé nguy kịch khi vừa chào đời
Trước khi sinh 3 ngày, chị L. mắc bệnh thuỷ đậu và không may lây cho con. Em bé vừa chào đời được bác sĩ chuyển thẳng vào khoa Hồi sức sơ sinh để điều trị tích cực.
Việc cần làm để lấp 'khoảng trống miễn dịch' ở TP.HCM
Không tiêm phòng đầy đủ là nguyên nhân chính tạo ra khoảng trống miễn dịch, khiến nhiều bệnh truyền nhiễm dễ bùng phát thành dịch.
Bệnh dại nguy hiểm như thế nào và có chữa khỏi được không?
Người bị bệnh dại gần như không qua khỏi, biện pháp duy nhất để cứu người khi bị chó mèo dại cắn là tiêm vaccine dại càng sớm càng tốt.