Bệnh bạch hầu nguy hiểm thế nào?
Bạch hầu là bệnh có tốc độ lây lan rất nhanh, biến chứng nguy hiểm và đặc biệt là tỷ lệ bệnh nhân không qua khỏi cao.
25 kết quả phù hợp
Bệnh bạch hầu nguy hiểm thế nào?
Bạch hầu là bệnh có tốc độ lây lan rất nhanh, biến chứng nguy hiểm và đặc biệt là tỷ lệ bệnh nhân không qua khỏi cao.
Nguyên nhân ít biết khiến trẻ tăng nguy cơ hen suyễn, viêm phổi
Sống trong môi trường ẩm mốc, nhiều bụi xơ vải là nguyên nhân khiến trẻ em tăng hơn 40% nguy cơ mắc bệnh hen suyễn và viêm phổi.
Thời tiết nắng nóng và độ ẩm trong không khí giảm thấp ở miền Nam ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe, đặc biệt là người già và trẻ nhỏ.
Hà Nội nắng nóng, bệnh nhân và người nhà sợ hãi tìm nơi trú mát
Hàng trăm người nhà và bệnh nhân phải tìm tới bóng cây, ghế đá trong bệnh viện để tránh cái nóng như “thiêu đốt” của Hà Nội những ngày qua.
Dấu hiệu mắc viêm gan B ở trẻ em
Hầu hết trẻ nhiễm virus mạn tính không có triệu chứng lâm sàng. Một số trẻ có thể có biểu hiện mệt mỏi, chán ăn, đau tức nhẹ vùng hạ sườn phải, gan to nhẹ.
Trẻ viêm phổi kéo dài do vỏ hướng dương rơi vào khí quản
Ngày 24/4, các bác sĩ Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An cho biết đã thực hiện gắp thành công một ca dị vật đường thở là vỏ hạt hướng dương trong khí quản của bé trai 34 tháng tuổi.
Loại virus hô hấp có tốc độ lây lan nhanh và khó kiểm soát
Các bệnh viện tại Hà Nội ghi nhận số lượng bệnh nhi nhập viện tăng giai đoạn chuyển mùa. Đa số các trẻ mắc bệnh lý hô hấp, đặc biệt là nhiễm RSV.
Ho khan có thể cảnh báo trẻ sơ sinh bị cảm lạnh hoặc Covid-19. Trong khi đó, mắc dị vật khiến trẻ bị ho nhẹ, dai dẳng hoặc thở hổn hển, đôi khi không có tiếng.
Yếu tố làm tăng nguy cơ viêm phổi ở trẻ nhỏ
Trẻ có hệ miễn dịch yếu, suy dinh dưỡng, có bệnh nền như hen suyễn, sởi, vấn đề về phổi, đường thở, tăng nguy cơ mắc bệnh viêm phổi.
Những căn bệnh nguy hiểm hàng đầu ở trẻ em
Sốt rét, viêm phổi, tiêu chảy, HIV và bệnh lao có thể phòng ngừa và điều trị được. Nhưng những căn bệnh này vẫn cướp đi sinh mạng của rất nhiều trẻ em.
Dấu hiệu cảnh báo tình trạng xơ phổi hậu Covid-19
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra sau 3-6 tháng, thậm chí một năm khỏi Covid-19, người bệnh vẫn có nguy cơ bị xơ phổi.
Ai cần đi khám xơ phổi do hậu Covid-19?
Xơ phổi hậu Covid-19 cũng tương tự tình trạng do virus khác gây nên. Đó là di chứng tất yếu sau viêm phổi, thông thường, 80% bệnh nhân hồi phục từ 6 tháng đến một năm.
Dinh dưỡng cho trẻ mùa dịch cần vừa đủ
Nhiều phụ huynh có xu hướng “tẩm bổ” quá đà cho trẻ trong thời gian giãn cách ở nhà, khiến trẻ có xu hướng thừa cân, béo phì.
Số trẻ ở Việt Nam bị thừa cân, béo phì tăng gấp đôi trong 10 năm
Theo chuyên gia, thừa cân, béo phì có thể ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao, việc dậy thì của trẻ. Đồng thời, tình trạng này để lại nhiều nguy cơ mắc bệnh khi trưởng thành.
Tỷ lệ trẻ Việt Nam thừa cân, béo phì tăng hơn gấp đôi trong 10 năm
Theo kết quả của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, tỷ lệ trẻ em thừa cân, béo phì tăng gấp 2,2 lần, từ 8,5% năm 2010 lên 19% năm 2020.
Cần cảnh giác với những bệnh nhân Covid-19 có ít triệu chứng
PGS.TS Lương Ngọc Khuê nhận định người mắc Covid-19 ít triệu chứng nhưng diễn biến nhanh, nặng, gây khó khăn trong điều trị.
Chưa có cơ sở kết luận virus corona lây truyền từ mẹ sang con
Đại dịch corona đang lây lan nhanh toàn cầu. Các nhà khoa học vẫn chưa thể kết luận về việc chủng mới có lây truyền từ mẹ đang mang thai sang con hay không.
Cách phân biệt bệnh sởi và sốt phát ban do virus
Trẻ bị sốt phát ban thông thường sẽ không có viêm kết mạc, viêm đường hô hấp, ban mọc khắp người như sởi.
Bệnh viêm phổi có thể diễn biến nặng như thở co lõm ngực, thở rít, trẻ bỏ ăn, bỏ bú, lừ đừ, nôn nhiều, không hạ sốt, gây nguy hiểm đến sức khỏe của trẻ.
Bệnh dễ gây tử vong ở trẻ khi trời rét
Viêm phổi là bệnh lý nguy hiểm rất dễ gặp ở trẻ đặc biệt vào thời tiết giá lạnh. Bệnh nhi cần đưa vào viện ngay lập tức, nếu không khả năng tử vong rất cao.