Những thuốc phòng và điều trị ung thư có thể gây bệnh thứ phát
Một vài loại thuốc mang lại hiệu quả trong phòng ngừa và điều trị ung thư. Nhưng chúng cũng có thể là nguyên nhân gây bệnh ung thư khác.
76 kết quả phù hợp
Những thuốc phòng và điều trị ung thư có thể gây bệnh thứ phát
Một vài loại thuốc mang lại hiệu quả trong phòng ngừa và điều trị ung thư. Nhưng chúng cũng có thể là nguyên nhân gây bệnh ung thư khác.
Covid-19 và bệnh cúm đều có thể gây ra các biến chứng như viêm phổi, suy hô hấp, nhiễm trùng thứ phát. Tuy nhiên, Covid-19 còn gây ra nhiều biến chứng khác nguy hiểm hơn cúm mùa.
Không uống Molnupiravir để phòng Covid-19
Trong khi số ca mắc Covid-19 đang ngày càng tăng lên, nhiều người dân cho rằng thuốc Molnupiravir có khả năng phòng ngừa virus.
Ai không nên sử dụng thuốc Molnupiravir?
Bộ Y tế khuyến cáo bệnh nhân không được sử dụng Molnupiravir quá 5 ngày liên tiếp. Phụ nữ mang thai, trẻ em thuộc nhóm không được uống.
Nguy cơ tái nhiễm Omicron ở F0 đã khỏi bệnh
"Tôi rất lo mình có thể tiếp tục mắc Covid-19 lần nữa. Trải nghiệm một lần trở thành F0 với tôi không hề dễ chịu", một người đàn ông 27 tuổi ở TP.HCM chia sẻ.
Những bệnh thường gặp ở trẻ vào mùa xuân
Mùa xuân là điều kiện thuận lợi để các loại virus, vi khuẩn, nấm mốc phát triển, gây ra rất nhiều bệnh cho trẻ.
Ngày Tết, uống rượu bia thế nào để không gây hại cho gan?
Theo các chuyên gia, uống rượu bia vào ngày Tết là điều khó tránh. Tuy nhiên, người dân nên cân nhắc và uống đúng cách để hạn chế ảnh hưởng đến sức khỏe.
Những loại thuốc cần chuẩn bị khi về quê hoặc đi chơi xa dịp Tết
Gia đình tôi chuẩn bị về quê chơi Tết, ngoài người lớn còn có một cháu nhỏ. Chúng tôi nên mang theo những loại thuốc gì để phòng khi cần dùng tới?
Cố tình mắc Covid-19 để có miễn dịch là ý tưởng nguy hiểm
Theo các chuyên gia, người trẻ đã tiêm đủ liều vaccine vẫn có nguy cơ bị nặng và tử vong khi mắc Covid-19. Rủi ro cao hơn nhiều so với lợi ích bạn có thể gặt hái được.
Hy vọng mới về thuốc chữa Covid-19 của Pfizer
Paxlovid là ứng viên thuốc điều trị Covid-19 được Pfizer công bố xác nhận hiệu quả mạnh mẽ qua điều trị kháng virus bằng đường uống, giảm nguy cơ nhập viện hoặc tử vong rõ rệt.
Lý do biến chủng Omicron đáng lo ngại
Các vaccine hiện tại vẫn có thể kìm hãm biến chủng Delta. Tuy nhiên, nguy cơ hiệu quả của vaccine với chủng Omicron sẽ bị giảm nhiều lần bởi các đột biến tại vị trí protein gai.
Chỉ dùng kính chắn giọt bắn không đủ để phòng lây nhiễm nCoV
Các chuyên gia cho rằng chỉ dùng kính chống giọt bắn khi tham gia chương trình truyền hình vẫn có nguy cơ lây nhiễm nCoV dù đã tiêm 2 mũi vaccine Covid-19.
Bỏ xét nghiệm khi đi lại là phù hợp tình hình mới
Theo các chuyên gia, hiện tượng ùn tắc, đứt gãy lưu thông ở chốt kiểm soát gây nguy cơ lây nhiễm nCoV. Bên cạnh đó, việc xét nghiệm hàng loạt cũng không có nhiều giá trị, tốn kém.
Thời điểm vaccine Covid-19 có hiệu lực cao nhất
Hiệu quả của vaccine Pfizer đạt cao nhất trong 2-3 tháng đầu sau tiêm. Vaccine Moderna, AstraZeneca giữ sự ổn định lâu hơn.
Các loại thực phẩm chức năng giúp nâng cao hệ miễn dịch
Một số thực phẩm chức năng như vitamin C, D, Omega-3..., đã được nghiên cứu và cho thấy tiềm năng tăng cường thể trạng và đề kháng của hệ miễn dịch.
Vì sao hiệu quả của vaccine Covid-19 không kéo dài mãi mãi?
Tốc độ biến đổi của SARS-CoV-2 quá nhanh, dễ lây lan, công nghệ sản xuất mới là những lý do khiến vaccine phòng Covid-19 thường không duy trì thời gian bảo vệ quá dài.
Các loại thuốc không nên dùng sau khi tiêm vaccine Covid-19
Sau khi tiêm vaccine Covid-19, tôi không nên dùng những loại thuốc nào để tránh làm giảm hiệu quả tạo ra kháng thể?
Nguyên nhân nhiều người mắc Covid-19 dù đã tiêm vaccine
Tiêm vaccine không đồng nghĩa với hiệu quả bảo vệ tuyệt đối, người dân vẫn phải tuân thủ các biện pháp phòng, chống dịch bệnh theo khuyến cáo để hạn chế nguy cơ lây nhiễm.
Hy vọng về loại thuốc có thể vô hiệu hóa các biến chủng của nCoV
XAV-19 được báo cáo có khả năng vô hiệu hóa hoàn toàn các chủng Alpha, Beta, Gamma và cả Delta từ kết quả trong phòng thí nghiệm.
Sai lầm khi dùng thuốc Molnupiravir để phòng Covid-19
Molnupiravir không được thiết kế để gây đột biến gene ở người. Tuy nhiên, việc dùng thuốc này kéo dài như biện pháp phòng Covid-19 làm tăng nguy cơ tế bào bị đột biến.