Câu hỏi khiến cô gái 22 tuổi ngừng tiêm thuốc an tử vào phút cuối
Câu hỏi của bác sĩ trước khi tiêm thuốc độc trợ tử đã khiến Romy (người Hà Lan) nhận ra cô không mong muốn gì hơn là được sống.
21 kết quả phù hợp
Câu hỏi khiến cô gái 22 tuổi ngừng tiêm thuốc an tử vào phút cuối
Câu hỏi của bác sĩ trước khi tiêm thuốc độc trợ tử đã khiến Romy (người Hà Lan) nhận ra cô không mong muốn gì hơn là được sống.
Cuộc chiến đòi quyền chết của người đầu tiên được trợ tử ở Italy
Hành trình đấu tranh đòi quyền được chết của ông Federico Carboni, người đầu tiên được trợ tử ở Italy, không hề dễ dàng, khi phải đối mặt với cuộc chiến pháp lý đầy cam go.
Người đầu tiên được trợ tử ở Italy
Sau khi vượt qua hàng loạt thách thức pháp lý và thủ tục hành chính, ông Federico Carboni đã có thể kết thúc cuộc đời của mình hôm 16/6 với sự trợ giúp của nhân viên y tế.
Tội ác của nữ y tá mang biệt danh 'góa phụ đen'
Việc kết liễu cuộc đời bệnh nhân của nữ y tá trẻ Christine Malèvr đã tạo nên cuộc tranh luận gay gắt về “cái chết êm ái” ở Pháp.
Người phụ nữ Colombia thực hiện quyền được chết
Người phụ nữ Colombia 51 tuổi đã được an tử hôm 8/1 sau cuộc chiến pháp lý lịch sử để thực hiện quyền được chết tại đất nước có đa số dân theo đạo Kito.
Người đầu tiên ở Mỹ Latin trợ tử công khai dù không mắc bệnh nan y
Ông Victor Escobar quyết định trợ tử công khai và trở thành người đầu tiên ở Mỹ Latin kết thúc cuộc sống mà không mắc bệnh nan y, sau phán quyết bước ngoặt của tòa ở Colombia.
Tây Ban Nha thông qua luật 'quyền được chết'
Quốc gia này cho phép những người mắc bệnh mạn tính, hiểm nghèo, không có cơ hội hồi phục được yêu cầu bác sĩ hỗ trợ kết thúc cuộc sống.
Người đàn ông Pháp muốn livestream cái chết của mình
Một người đàn ông Pháp mắc bệnh hiểm nghèo tuyên bố sẽ livestream cái chết của mình trên mạng xã hội, sau khi Tổng thống Emmanuel Macron từ chối yêu cầu được trợ tử của ông.
Nhìn lại những khoảnh khắc xúc động nhất trong 'Avengers: Endgame'
"Avengers: Endgame" là một bữa tiệc điện ảnh hoành tráng. Không chỉ mãn nhãn về mặt hình ảnh, nhiều khoảnh khắc của phim khiến người xem xúc động nghẹn ngào.
'Me before you' và 8 chi tiết từ sách không lên phim
Có những chi tiết được đánh giá cao trong nguyên tác của Jojo Moyes đã không được đưa lên màn ảnh rộng. Và ngược lại, có chi tiết không có trong sách.
Quyền được chết làm nóng dư luận Hàn Quốc
Nhiều ý kiến cho rằng luật an tử đi ngược lại các giá trị truyền thống của con người, trong khi người cao tuổi lại ủng hộ vì muốn tự quyết định để không trở thành gánh nặng.
Tin nhà văn Trang Thế Hy chuyển cõi vào tuổi 91 loang ra trong hơi lạnh của mùa đông Hà Nội, khiến tôi thấy lòng lạnh hơn.
Cái chết êm ái dưới góc nhìn người bệnh
Nhìn từ góc độ người bệnh, họ nghĩ sao về đề xuất cái chết êm ái, đây là biện pháp nhân văn hay nhẫn tâm?
Quyền được chết: Bệnh nhân xin, bác sĩ không thể đáp ứng
Sau khi nghe "quyền được chết" đang đề xuất sẽ đưa vào luật, nhiều bệnh nhân mắc bệnh nan y ủng hộ và cho rằng đây là con đường để họ được giải thoát khỏi sự đau đớn.
Quyền được chết: Không ai được lựa chọn thay bệnh nhân
Các bác sĩ cho rằng quyền được chết là điều có thể thực hiện được. Nhưng điều quan trọng là quyền này do ai quyết định, bệnh nhân hay người nhà bệnh nhân?
Giúp bệnh nhân chết nhẹ nhàng, bác sĩ có vi phạm đạo đức?
Trong bản góp ý dự thảo Bộ luật Dân sự sửa đổi đang được trình lãnh đạo Bộ Y tế, đề xuất của Vụ Pháp chế đang gây nên nhiều ý kiến trái chiều trong xã hội.
Bộ Y tế đề xuất quyền được chết trong Bộ luật Dân sự sửa đổi
Với bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên đủ tỉnh táo, năng lực hành vi dân sự, đủ khả năng nhận thức thì họ có quyền lựa chọn cho mình quyền được chết.
Cái chết êm ái cho trẻ nhỏ gây nhức nhối tại Bỉ
Các nhà lập pháp Bỉ đang tranh cãi gay gắt về dự thảo luật cái chết nhân đạo cho trẻ chịu “đau đớn liên tục và tột cùng về thể chất và tinh thần mà không thể chữa".
Chưa quy định 'quyền được chết' vào Hiến pháp
Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp đề nghị Quốc hội cho tiếp tục nghiên cứu, chưa thể hiện quy định "quyền được chết" trong Dự thảo Hiến pháp.
'Bố mẹ xin được chết mà con cái không cho'
“Luật phải có sự giải thích, cũng cần có quy định cho mềm mại để điều chỉnh tất cả các quan hệ và thực hiện quyền của các cá nhân”, PGS.TS Lê Quý Đức nói.