Rắn hổ mang nguy hiểm thế nào?
Sơ cứu sai cách khi bị rắn hổ mang cắn có thể khiến chất độc lan vào tim nhanh hơn, đe dọa tính mạng.
90 kết quả phù hợp
Rắn hổ mang nguy hiểm thế nào?
Sơ cứu sai cách khi bị rắn hổ mang cắn có thể khiến chất độc lan vào tim nhanh hơn, đe dọa tính mạng.
Bé trai bị rắn hổ mang cắn hoại tử ngón tay khi đang bắt cua cùng bố
Bệnh nhi 12 tuổi nhập viện trong tình trạng một cánh tay sưng nề do bị rắn hổ mang cắn khi đang đi móc cua cùng bố.
Việc cần làm ngay khi bị rắn cắn để tránh phải cắt cụt tay, chân
Bệnh nhân bị rắn cắn tuyệt đối không được đắp đá, chườm lạnh, bôi hóa chất, thuốc, lá cây... lên vết cắn vì có thể gây hoại tử vết thương, khiến việc điều trị khó khăn hơn.
Bé trai bị rắn hổ cắn khi chơi công viên giữa Hà Nội
Trong lúc đang chơi cùng bà ở Công viên Linh Đàm (Hà Nội), bé trai 5 tuổi bất ngờ bị rắn hổ cắn vào chân. Nạn nhân được nhiều người sơ cứu và đưa ngay đến BV Bạch Mai cấp cứu.
Đắp thuốc lá chữa rắn cắn, bé trai bị hoại tử nặng bàn tay trái
Thay vì đưa bệnh nhi đến bệnh viện, gia đình đã tự ý đắp thuốc lá và hạt đậu vào vết cắn khiến bàn tay trái của trẻ bị hoại tử, lan rộng ra cả cánh tay.
Làm gì để bảo toàn tính mạng khi bị rắn lục đuôi đỏ tấn công?
Khi bị rắn lục đuôi đỏ cắn, nạn nhân và những người xung quanh cần giữ bình tĩnh, sơ cứu đúng cách và nhanh chóng chuyển đến bệnh viện gần nhất để tránh bị sưng huyết, hoại tử.
Đừng chết vì thiếu hiểu biết khi bị rắn cắn
Một số người bệnh khi bị rắn cắn thường tin vào thuốc nam, kinh nghiệm dân gian, khi đến viện tổ chức gân cơ bị hoại tử, buộc phải cắt chi, thậm chí tử vong.
Cảnh báo mùa rắn độc: Hai bệnh nhân nguy kịch do rắn cắn
Hai trong số 6 bệnh nhân bị rắn cắn được điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai đang nguy kịch. Các chuyên gia cảnh báo thời điểm này chính là mùa rắn độc sinh sôi và phát triển.
Cách sơ cứu giúp bảo toàn tính mạng người bị rắn độc cắn
Nọc độc của rắn có thể khiến tim nạn nhân ngừng đập và gây tử vong ngay lập tức.
Cách phòng và xử trí rắn độc cắn mùa mưa lũ
Khi bị rắn cắn, nạn nhân cần được cấp cứu kịp thời để tránh tử vong.
Dù thường xuyên đối diện với những hiểm họa chết người, những người săn bắt rắn độc vẫn bám nghề mưu sinh.
Thai phụ bị rắn lục đuôi đỏ cắn
Đang mang thai tuần thứ 14, khi đi ra vườn cạo mủ cao su chị Na bị rắn lục đuôi đỏ cắn. Thai phụ nhanh chóng được đưa đến bệnh viện cấp cứu kịp thời.
Theo PGS.TS Phạm Duệ, nếu bị rắn cắn, bệnh nhân cần sơ cứu ngay trước khi vận chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế.
Rắn lục đuôi đỏ xuất hiện ở Lâm Đồng
Nhiều ngày qua, người dân trên địa bàn các khu vực của tỉnh Lâm Đồng như TP Đà Lạt, Bảo Lộc và huyện Bảo Lâm hoang mang, lo sợ trước sự xuất hiện của rắn lục đuôi đỏ.
Bé 2 tuổi bị rắn cắn, Bộ trưởng Y tế kêu gọi lòng hảo tâm
Khoa Nhi của Bệnh viện Bạch Mai đang tiếp nhận và điều trị cấp cứu cho bé Vừ Mí Chá, 2 tuổi đến từ xã Nam Cao, Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng, bị rắn rừng cắn.
Cụ bà 85 thoát chết khi bị hổ mang chúa, rắn cạp nia cắn
Từng bị cạp nia, hổ chúa, rắn lục đuôi đỏ cắn và có 2 lần người nhà đã tính đến chuyện ma chay nhưng cụ Năm đều được cứu sống.
Bộ Y tế hướng dẫn cách xua đuổi rắn lục đuôi đỏ
Ngày 12/12, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Xuyên đã ký ban hành Quyết định về việc hướng dẫn chẩn đoán và điều trị rắn lục xanh đuôi đỏ cắn.
Rắn lục đuôi đỏ cắn không nguy hiểm như rắn hổ mang
“Trung bình mỗi năm nước ta có khoảng 30.000 ca do rắn lục đuôi đỏ cắn nhưng đều được chữa khỏi”, TS Trần Quang Bính, Bệnh viện Chợ Rẫy TP.HCM cho biết.
Rắn lục ồ ạt xuất hiện, Bộ Nông nghiệp vào cuộc
Các nhà khoa học cho rằng, có thể đợt mưa lũ lịch sử năm 2013 đã khiến rắn lục đuôi đỏ di chuyển từ các đồi cao về khu vực đồng bằng kiếm thức ăn.
14 người ở Huế và Đà Nẵng bị rắn lục đuôi đỏ cắn
Không chỉ Quảng Nam và Quảng Ngãi mà Đà Nẵng và Huế cũng đều có nhiều người nhập viện vì rắn lục đuôi đỏ cắn.