Người Việt có đúng là hời hợt và thiếu thói quen đọc sách?
Một số chuyên gia nhận định việc đọc sách của người Việt hiện nay rất đáng báo động.
1.656 kết quả phù hợp
Người Việt có đúng là hời hợt và thiếu thói quen đọc sách?
Một số chuyên gia nhận định việc đọc sách của người Việt hiện nay rất đáng báo động.
Học sinh nói bữa ăn ở trường không đủ no, Sở GD&ĐT TP.HCM lên tiếng
Sở GD&ĐT lên tiếng về việc học sinh TP.HCM phản ánh bữa cơm đồng giá 35.000 đồng ở trường không đồng đều về chất lượng, cơm trường này đủ no nhưng cơm trường khác không đảm bảo.
Ra mắt nền tảng học trực tuyến tương tác với AI - FSEL
Ngày 3/11, tại Hà Nội, nền tảng học trực tuyến tương tác cùng trí tuệ nhân tạo AI mang tên FSEL tổ chức sự kiện ra mắt, quy tụ hơn 300 khách mời tham dự.
Ngày cuối đời của nghệ sĩ cải lương Lê Phương
Nghệ sĩ cải lương Lê Phương mất ở tuổi 35 vì tai nạn giao thông. Sự ra đi của cô khiến người thân, đồng nghiệp bàng hoàng.
Thủ tướng: Phát triển giáo dục, đào tạo phục vụ kỷ nguyên vươn mình
Thủ tướng lưu ý vấn đề thời gian, trí tuệ, khát vọng, tiềm lực, hội nhập để đưa nền giáo dục đào tạo ngang tầm, theo kịp các nước phát triển càng sớm càng tốt, tự lực, tự cường.
Sinh viên chán nản cách dạy tiếng Anh ở trường đại học
Nhiều sinh viên cho rằng chương trình tiếng Anh (không chuyên) ở bậc đại học không đủ để các bạn nâng cao trình độ. Nhiều em chán nản, không còn hứng thú với môn học này ở trường.
Chậm ra trường, khó tìm việc vì nợ chuẩn đầu ra ngoại ngữ
Học xong cả năm trời, nhiều sinh viên vẫn chưa thể lấy bằng tốt nghiệp vì chưa đạt chuẩn đầu ra ngoại ngữ.
Thi 5 lần 7 lượt, tốn cả chục triệu đồng với chuẩn đầu ra ngoại ngữ
Để tốt nghiệp đại học, sinh viên cần đạt đủ điều kiện về chuẩn đầu ra ngoại ngữ. Tuy nhiên, nhiều người phải chật vật với loại chứng chỉ này vì khả năng tiếng Anh không tốt.
Đại học hủy kết quả đào tạo, thu hồi bằng của ông Vương Tấn Việt
Đại học Luật Hà Nội và Đại học Hà Nội cho biết đang tiến hành các thủ tục hủy kết quả đào tạo và thu hồi văn bằng đã cấp của ông Vương Tấn Việt.
Tân sinh viên choáng khi học không hiểu gì, chỉ sợ trượt môn
Minh Khoa (sinh viên năm nhất tại TP.HCM) cho hay có môn học, cậu học mà không hiểu gì, cố gắng nhưng luôn sợ trượt môn.
Nữ sinh là thủ khoa kép Học viện Quân y sau gần 7 năm học
Nguyễn Thị Trang (Vĩnh Phúc) tốt nghiệp thủ khoa đầu ra Học viện Quân y năm 2024. Nữ sinh đồng thời là thủ khoa ngành Nội khoa ở kỳ thi tuyển sinh bác sĩ nội trú của học viện.
Giáo viên chủ nhiệm ở Hàn Quốc 'sơ hở là bị tố cáo'
Làm giáo viên chủ nhiệm vốn là niềm tự hào của các thầy cô ở Hàn Quốc, nhưng hiện tại, mọi người đều tránh né vị trí này vì sợ bị phụ huynh gây khó dễ.
Bốc thăm chọn môn thi, may rủi hay phù hợp với chương trình mới?
Các giáo viên chỉ ra ưu, nhược điểm của phương án bốc thăm chọn môn thi thứ ba vào lớp 10, đồng thời đề xuất thêm một số phương án phù hợp.
Phó thủ tướng yêu cầu xử lý nghiêm vụ 'sinh viên ăn cơm canh thừa'
Liên quan đến vụ việc "sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội tố phải ăn cơm thừa, có dị vật", ngày 9/10, Văn phòng Chính phủ đã có văn bản gửi Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn.
Bệnh viện mở phòng khám giúp học sinh giỏi Toán
Bệnh viện Nhi đồng Thượng Hải (Trung Quốc) thông báo sẽ mở phòng khám mới vào ngày 8/10, nhằm hỗ trợ trẻ em gặp khó khăn khi học Toán, theo SCMP.
Điểm thi không phải thước đo duy nhất với giáo viên
Theo tác giả Charles Wheelan, thay vì đánh giá giáo viên bằng điểm số, nhà quản lý giáo dục cần một hệ thống đánh giá tập trung vào giá trị dài hạn mà giáo viên mang lại.
Nhiều đại học cho sinh viên vay tiền
Năm học 2024-2025, nhiều đại học tiếp tục triển khai các chương trình hỗ trợ cho sinh viên vay tiền đóng học phí, bão lãnh vay, hỗ trợ lãi suất...
Sinh viên bị 'giam' bằng tốt nghiệp do vướng chuẩn đầu ra tiếng Anh
Chuẩn đầu ra ngoại ngữ khiến hàng nghìn sinh viên chậm nhận bằng tốt nghiệp mỗi năm. Một số sinh viên chậm 1-2 tháng nhưng có người nhiều năm mới được nhận bằng.
Vòng luẩn quẩn không lối thoát ở đại học Hàn Quốc
Bộ Giáo dục Hàn Quốc ghi nhận hàng chục nghìn sinh viên tại nhiều đại học địa phương bỏ học trong 5 năm qua. Điều này tạo ra vòng luẩn quẩn khó tìm lời giải cho các nhà trường.
Không riêng Việt Nam, trường học nhiều nước khác cũng cấm điện thoại
Nhiều thành phố, bang ở Mỹ, Australia, Pháp, Singapore cũng đã và đang áp dụng lệnh cấm điện thoại trong trường học và nhận được phản hồi tích cực.