Chợ cá lớn nhất Hà Nội đỏ rực ngày cúng ông Công ông Táo
Sắc màu rực rỡ của hàng vạn con cá chép trong ngày cúng Táo quân nhuộm đỏ cả khu chợ đầu mối Yên Sở.
134 kết quả phù hợp
Chợ cá lớn nhất Hà Nội đỏ rực ngày cúng ông Công ông Táo
Sắc màu rực rỡ của hàng vạn con cá chép trong ngày cúng Táo quân nhuộm đỏ cả khu chợ đầu mối Yên Sở.
Mâm cỗ cúng Táo quân ở miền Nam không thể thiếu thứ gì?
Theo tín ngưỡng văn hóa của người Việt, 23 tháng Chạp hàng năm là ngày tiễn Táo quân về trời, mỗi gia đình lại sắm lễ vật cúng tiễn.
Món ăn không thể thiếu trên mâm cúng Táo quân của người Nam Bộ
Tục lệ cúng Táo quân vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm là nét đẹp của tín ngưỡng tâm linh người Việt. Mỗi miền Bắc, Trung, Nam đều có những sự khác biệt trong việc thờ cúng ông Táo.
Giải nghĩa các lễ vật dùng để cúng ông Công ông Táo
Tuỳ theo từng vùng miền và địa phương, lễ vật cúng Táo quân thường gồm mũ ông Công ông Táo, mâm cỗ mặn và cá chép sống để phóng sinh.
Vì sao thả cá chép để cúng ông Công ông Táo
Theo quan niệm dân gian, trong lễ cúng ông Công ông Táo không thể thiếu cá chép. Loài vật này sẽ hóa rồng, đưa ông Táo về trời và đem lại thành công, thịnh vượng cho gia chủ.
Sự khác nhau giữa tục cúng Táo quân ở Việt Nam và Trung Quốc
Cùng coi Táo quân là vị thần bảo hộ cho gia đình nhưng lễ cúng ông Công, ông Táo ở Việt Nam và Trung Quốc có những nét khác biệt.
Hành trình 16 năm của Táo Quân trên sóng giờ vàng đêm giao thừa
Táo Quân là chương trình hài kịch chính luận hiếm hoi còn sót lại của thị trường Tết. Trước khi dừng lại, thương hiệu trải qua 16 năm và được nhiều khán giả yêu mến.
Táo Quân 2019: Tiếng cười đã gượng vì có 'vùng cấm'?
Vẫn là tiếng cười trào phúng “tống cựu nghinh tân” nhưng Táo Quân 2019 đã giảm một phần hấp dẫn vì lạm dụng quảng cáo và format cũ.
Táo Quân 2019 bị khán giả chê nhiều quảng cáo
Phát sóng vào tối 4/2 (30 Tết), Táo Quân 2019 đang vấp phải nhiều phản hồi tiêu cực từ khán giả. Cư dân mạng phàn nàn chương trình tràn ngập các nhãn hàng.
Khai bếp đầu xuân và những nghi thức may mắn cho giới trẻ dịp Tết
Đưa ông Táo về trời, cúng giao thừa, bày mâm ngũ quả hay khai bếp đầu xuân... là những nghi thức dân gian được giới trẻ tiếp nối từ bố mẹ, ông bà mỗi khi Tết đến.
Cá chép mắc kẹt trong túi nylon, bàn thờ bị ném thẳng xuống hồ
Trong ngày ông Công ông Táo, tại nhiều hồ ở Hà Nội, số lượng người dân thả cá chép ít hơn mọi năm nhưng túi nylon, tro hóa vàng bị thải ra rất nhiều.
Tại sao người Việt cúng Táo quân?
Có nhiều văn bản, nghiên cứu chỉ ra nguồn gốc, tục lệ, cùng các nghi thức cúng Táo quân vào 23 tháng chạp hàng năm.
Tại sao người Việt cúng ông Táo bằng cá chép vào 23 tháng Chạp?
Cúng ông Táo là tín ngưỡng dân gian của người Việt. Theo bạn, ông Công, ông Táo là ai, sự tích này bắt đầu từ đâu?
Làng sản sinh cá chép đỏ tiễn Táo quân chầu trời
Hơn 200 hộ dân ở làng Thuỷ Trầm (Phú Thọ) tất bật thu hoạch cá chép đỏ để mang đi bán khắp miền Bắc trong dịp tiễn Táo quân chầu trời.
Tổng bí thư, Chủ tịch nước thả cá chép tiễn Táo quân
Chiều 26/1, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng và Phu nhân cùng các kiều bào thực hiện nghi lễ thả cá chép truyền thống tiễn ông Táo về trời nhân dịp xuân Kỷ Hợi sắp đến.
Quăng đủ thứ xuống sông, hồ tiễn Táo quân chầu trời
Sáng 8/2, người dân nô nức tìm đến hồ Hoàn Kiếm, hồ Tây, sông Hồng (Hà Nội) thả các con cá chép sau lễ cúng tiễn Táo quân "lên thiên đình chầu trời".
Hành trình của cá chép đỏ tiễn Táo quân chầu trời
Theo tục cổ truyền của người Việt, hàng năm, ngày 23 tháng Chạp hàng năm, các gia đình thường chuẩn bị làm lễ cúng tiễn vua Bếp về trời báo cáo mọi việc tốt, xấu của nhân gian.
23 tháng Chạp hàng năm, người Việt bày lễ cúng tiễn ông Công ông Táo lên chầu trời.
Tục cúng tiễn ông Công ông Táo có ý nghĩa gì?
Người Việt xưa tin rằng Táo quân là vị thần bảo vệ gia đình, thường được thờ ở nhà bếp nên còn gọi là vua bếp. Để được Táo quân phù trợ, người ta thường làm lễ tiễn đưa trọng thể.
Những lễ vật không thể thiếu khi cúng ông Công ông Táo
Tùy vào phong tục ở mỗi địa phương, cách thức thờ và cúng Táo quân có nhiều khác biệt, đặc biệt là lễ vật khi cúng tiễn.