Phát hiện mới về yếu tố làm tăng nguy cơ bị đột quỵ
Theo nhóm chuyên gia tại Mỹ, ăn ít chất béo từ động vật giúp chúng ta ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh tim mạch, bao gồm cả đột quỵ.
131 kết quả phù hợp
Phát hiện mới về yếu tố làm tăng nguy cơ bị đột quỵ
Theo nhóm chuyên gia tại Mỹ, ăn ít chất béo từ động vật giúp chúng ta ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh tim mạch, bao gồm cả đột quỵ.
Phát hiện mới về biến chứng đông máu sau tiêm vaccine Covid-19
Người tiêm vaccine Covid-19 có nguy cơ bị đông máu cao hơn. Tuy nhiên, con số này vẫn thấp hơn nhiều lần so với các bệnh nhân chưa được tiêm chủng.
Những loại thuốc bệnh nhân Covid-19 không nên tự ý sử dụng
Thuốc và các sản phẩm y tế đều tiềm ẩn tác dụng phụ, độc tính. Khi sử dụng, người bệnh cần có sự tư vấn từ bác sĩ hoặc dược sĩ lâm sàng.
Vì sao chúng ta chưa thể sống chung với Covid-19?
Nhiều quốc gia lựa chọn sống chung với đại dịch để dần đưa các hoạt động trở lại bình thường. Tuy nhiên, điều đó sẽ là con dao hai lưỡi nếu chúng ta quyết định vội vàng.
Người phụ nữ đột quỵ não sau cơn đau đầu
Theo lời kể của gia đình, bệnh nhân đột ngột thấy đau đầu, hoa mắt và ngất đi trước khi được đưa đến bệnh viện cấp cứu.
Thừa cholesterol làm tăng nguy cơ đột quỵ
Theo Hội Đột quỵ TP.HCM, 75% các ca đột quỵ liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến tình trạng thừa cholesterol.
Phát hiện mới về di chứng sau khi khỏi Covid-19
Nghiên cứu mới từ các chuyên gia tại Anh cho thấy cứ 3 người mắc Covid-19, một trường hợp sẽ gặp vấn đề về sức khỏe tâm thần hoặc triệu chứng thần kinh lâu dài.
Bệnh nhân suy tim bị đột quỵ não vì tự ý dừng uống thuốc
Sau 7 ngày dừng sử dụng thuốc chống đông máu, bệnh nhân đột ngột bị đau đầu, chóng mặt, sau đó lơ mơ, suy giảm ý thức.
10 phút cứu bệnh nhân bị đột quỵ
Bệnh nhân 84 tuổi ở Bạc Liêu nhập viện trong tình trạng lơ mơ, liệt nửa người.
Thủ phạm khiến người phụ nữ 36 tuổi bị đột quỵ
Sau khi ngủ dậy, bệnh nhân bị méo miệng, nói khó và yếu liệt nửa người.
Cứu người phụ nữ bị đột quỵ não
Người phụ nữ 54 tuổi ở Hậu Giang nhập viện trong tình trạng không nói chuyện được. Hình ảnh CT-Scan cho thấy mạch máu não bị cục máu đông gây tắc.
3 điều cần lưu ý khi tắm vào ngày rét đậm
Vào mùa rét, sáng sớm, tối muộn là hai thời điểm không nên tắm bởi dễ gây cảm lạnh và nguy hiểm cho chúng ta.
Ai cần tầm soát đột quỵ và tầm soát bằng phương pháp nào?
Chụp cộng hưởng từ (MRI) với công nghệ hiện đại được coi là công cụ vàng để tầm soát đột quỵ não cho các đối tượng có nguy cơ cao.
Vì sao đột quỵ thường xảy ra khi tắm?
Đột quỵ là tình trạng nguy hiểm tới tính mạng, có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. Nhiều thói quen sai lầm của chúng ta khi tắm dễ gây ra các cơn đột quỵ.
Căn bệnh khiến người phụ nữ đột ngột liệt nửa người
Sau khi ngưng thuốc kháng đông để đi nhổ răng, người phụ nữ bất ngờ bị méo miệng, liệt nửa người, phải nhập viện cấp cứu.
Nghiên cứu chỉ ra tắm dưới vòi hoa sen vào buổi tối giúp chúng ta ngủ ngon và sâu giấc hơn. Tuy nhiên, tắm quá khuya lại là điều cấm kỵ.
Cứu bệnh nhân đột quỵ nhập viện trong tình trạng hôn mê
Nữ bệnh nhân nhập viện trong tình trạng nguy kịch, không có người thân đi cùng, Giám đốc Bệnh viện quận 2 (TP.HCM) quyết định ký giấy bảo lãnh cho bà.
Vì sao đột quỵ não thường xảy ra buổi sáng?
Khi thức dậy vào buổi sáng, bạn sẽ chuyển từ tư thế nằm sang vận động, làm thay đổi nồng độ các hormone. Đồng thời, lượng nitric oxit thấp khiến đột quỵ dễ xảy ra.
Cứu người đàn ông bị đột quỵ ở sân bay
Trong thời gian chờ lên máy bay, người đàn ông đột ngột ngã quỵ, tri giác lơ mơ.
Những hiểu biết sai lầm về bệnh đột quỵ
Đột quỵ chỉ xảy ra ở người cao tuổi, uống An Cung phòng bệnh là những hiểu biết sai lầm có thể làm mất đi cơ hội điều trị và phục hồi cho người bệnh.