Green flag, 'cờ xanh' cho biết đã yêu đúng người
Trái với "cờ đỏ", "cờ xanh" cho thấy đối phương là một người xứng đáng để trao gửi niềm tin và tình cảm.
Green flag, 'cờ xanh' cho biết đã yêu đúng người
Trái với "cờ đỏ", "cờ xanh" cho thấy đối phương là một người xứng đáng để trao gửi niềm tin và tình cảm.
Từ một câu thoại lãng mạn và đắt giá trong phim, “ở mọi vũ trụ” nhanh chóng trở thành trào lưu chế ảnh hài hước của Gen Z.
'Hay quá chị yêu' là gì mà ai cũng dùng
Gen Z đã tận dụng những gợi ý bình luận đại trà và khách sáo trên mạng xã hội, và biến chúng thành trào lưu mới.
Sự kết hợp của các loại trái cây như mận, xoài, cóc, ổi được Gen Z dùng để cảm thán, khen ngợi một ai đó.
Những "thử thách 6 ngày 6 đêm" với khẩu hiệu "gét gô" của giới trẻ mang tính châm biếm, chủ yếu nói về các hành động bất khả thi.
Không túi xách, dân văn phòng mang bao tải, lồng quạt đi làm
Từ một phong trào từ thiện, "No Backpack Day" trở thành trào lưu thể hiện sức sáng tạo của người trẻ khi thay cặp, túi bằng làn đi chợ, hộp bánh, thậm chí là can nhựa.
Khác với suy đoán của nhiều người, "ô dề" không phải từ "oh yeah" được Việt hóa, mà là từ chỉ sự lố lăng, làm quá.
Đối với cộng đồng người hâm mộ, "OTP" không phải mã xác thực bảo mật mà mang ý nghĩa hoàn toàn khác.
Cụm từ tiếng Anh quen thuộc bỗng được Gen Z biến thành xu hướng sau một chương trình thực tế.
Sau hơn một thập kỷ, "thẻ bo góc" vẫn giữ nguyên độ phổ biến của nó đối với cộng đồng fan Kpop.
Sau "chằm zn", "khum" hay "cột sống", Gen Z tiếp tục làm phong phú cách biểu hiện, cảm thán của mình với "chếc tiệc".
Vẫn mang hàm ý "cứu với", "ét o ét" được Gen Z dùng trước những tình huống hài hước, hoặc thu hút sự chú ý của mọi người vào vấn đề.
"Cơm chó", hay "cẩu lương", là từ lóng phổ biến giới trẻ, dùng để chỉ hành động thể hiện tình cảm lãng mạn của các cặp.
Cùng với "tiểu tam", "trà xanh" là từ lóng nhằm ám chỉ những người cố tình chen ngang mối quan hệ tình cảm của người khác.
Trò chơi yêu cầu người chơi có phản xạ nhanh, hiểu biết tiếng Việt dù đáp án đều là những từ ngữ sử dụng thường ngày.
"Wibu" thực chất là cách viết Việt hóa của từ lóng "weeaboo" do các bạn trẻ sáng tạo nên.
Cụm từ được nhiều người trẻ dùng để chỉ những cô gái tỏ ra khác biệt, không giống với hầu hết phụ nữ, nhằm thu hút sự chú ý từ nam giới.
Với lối chơi chữ tiếng Anh, giới trẻ sáng tạo nên cách gọi mới cho những chàng trai, cô gái thiếu nghiêm túc trong tình yêu.
Vì sao trò chơi 'Đèn đỏ, đèn xanh' nổi tiếng trở lại
Trò chơi tuổi thơ của nhiều bạn trẻ bỗng trở thành cơn sốt ngay sau khi tập đầu tiên của loạt phim sinh tồn Squid Game ra mắt khán giả.
Trend 'tách kẹo đường' đang hot trên mạng là gì
Từ món ăn vặt Hàn Quốc, kẹo đường trở thành cơn sốt mới của giới trẻ sau khi loạt phim sinh tồn Squid Game được công chiếu.
Cụm từ này đồng nghĩa với các thán từ như “ôi trời”, “trời đất ơi”.