Các vấn đề về tuyến giáp ảnh hưởng thai phụ như thế nào?
Nếu được chăm sóc y tế thích hợp và uống thuốc điều trị theo toa, các vấn đề về tuyến giáp sẽ không ảnh hưởng quá lớn đến thai phụ và thai nhi.
231 kết quả phù hợp
Các vấn đề về tuyến giáp ảnh hưởng thai phụ như thế nào?
Nếu được chăm sóc y tế thích hợp và uống thuốc điều trị theo toa, các vấn đề về tuyến giáp sẽ không ảnh hưởng quá lớn đến thai phụ và thai nhi.
Cách tập thể dục an toàn khi mang thai
Nếu bạn khỏe mạnh và thai kỳ bình thường, việc tập thể dục nhẹ nhàng, thường xuyên giúp bảo vệ sức khỏe, giảm nguy cơ đau lưng, tiểu đường thai kỳ hay tiền sản giật.
Nguyên nhân gây chuột rút khi mang thai
Chuột rút là hiện tượng phổ biến ở phụ nữ trong thời gian mang thai. Tình trạng này thường xảy ra ở chân, đùi, bàn chân, bàn tay hoặc cơ bụng do các cơ co thắt đột ngột.
Các yếu tố nguy cơ khiến phụ nữ mắc tiền sản giật
Tiền sản giật là căn bệnh nguy hiểm phụ nữ chỉ có thể mắc phải khi mang thai. Nó thường xảy ra sau 20 tuần của thai kỳ.
Sản phụ trẻ mắc căn bệnh nguy hiểm
Nhập viện trong tình trạng huyết áp cao, toàn thân bị phù to, sản phụ 22 tuổi mắc căn bệnh nguy hiểm, có nguy cơ để lại biến chứng nặng.
Nguy cơ mắc bệnh tim mạch do trầm cảm lúc mang thai
Nghiên cứu chỉ ra rằng phụ nữ mang thai được chẩn đoán mắc bệnh trầm cảm có nguy cơ mắc các bệnh tim mạch cao hơn ngay sau khi sinh.
6 vấn đề sức khỏe phụ nữ sau sinh cần lưu ý
Sau khi sinh con, nhiều phụ nữ gặp phải một số vấn đề sức khỏe nghiêm trọng có thể đe dọa tính mạng như chảy máu nhiều, nhiễm trùng, tiền sản giật, suy tim.
Đau đầu sau sinh cảnh báo căn bệnh nguy hiểm nào?
Theo The Columbus Dispatch, tăng huyết áp và đau đầu sau sinh có thể là dấu hiệu của căn bệnh tiền sản giật. Nếu không được điều trị kịp thời, nó sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng.
Sản phụ ở Nghệ An sinh ba cùng trứng hiếm gặp
Bệnh nhân 30 tuổi cho biết trước đó đã kết hôn 8 năm nhưng chưa có con. Năm 2022, chị thực hiện mang thai bằng phương pháp IVF tại Hà Nội.
Theo bác sĩ Phan Chí Thành, đây là trường hợp phá thai nhiều lần nhất từng khám. Khi siêu âm, tử cung của cô gái này "tan nát", dính buồng tử cung, rất khó có con trong tương lai.
Bánh ngọt không đường có thật sự tốt cho người ăn kiêng?
Theo Trương Hồng Sơn, mặc dù đã giảm đáng kể lượng đường và chứa nguyên liệu chuyển hóa chậm, bánh ăn kiêng chỉ nên được dùng cho bữa phụ.
Bạn cần tập trung vào các chất béo lành mạnh vì chúng rất quan trọng đối với sự phát triển của não bé.
Những người nên tránh xa đồ uống có đường
Theo TS.BS Trương Hồng Sơn, đồ uống có đường là một trong những nguyên nhân gây nhiều bệnh lý nguy hiểm. Người mắc bệnh tim mạch, tiểu đường, ung thư... không nên dùng.
5 lầm tưởng về việc tập thể dục khi mang thai
Dù bạn tập luyện cường độ cao, yoga hay chạy bộ buổi sáng, việc vận động rất quan trọng trong suốt quá trình mang thai.
Ca sinh 3 tự nhiên cùng trứng hiếm gặp
Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội vừa mổ đẻ thành công cho một sản phụ mang tam thai cùng trứng. Tỷ lệ gặp trường hợp này rất thấp, khoảng 1/200.000 ca sinh.
Nguy cơ mang thai ngoài ý muốn ở trẻ vị thành niên
Các biến chứng trong quá trình mang thai và sinh đẻ là nguyên nhân tử vong hàng đầu đối với các trẻ gái 15-19 tuổi.
Sản phụ nặng 155 kg vượt cạn thành công
Sản phụ 25 tuổi mang thai tuần thứ 36, nặng 155 kg, được chuyển đến Bệnh viện Phụ sản Hà Nội trong tình trạng tiền sản giật nặng.
Hen suyễn ảnh hưởng như thế nào đến phụ nữ mang thai
Chia sẻ trên trang See.News, tiến sĩ Magdy Badran nhận định việc kiểm soát tốt bệnh hen suyễn trong thời kỳ mang thai giúp em bé giảm nguy cơ mắc các biến chứng về sau.
Căn bệnh khiến mẹ bầu có thể dẫn đến sinh non, con mang dị tật
Nếu người mẹ không được kiểm soát tốt đường huyết, thai nhi có nguy cơ cao bị mắc các dị tật bẩm sinh, sinh non, sẩy thai hoặc chết lưu.
Có dấu hiệu suy thai, sản phụ vẫn xin bác sĩ tới 'giờ đẹp' mới mổ
Khi đến Bệnh viện Phụ sản Hà Nội thăm khám, thai phụ có dấu hiệu suy thai, đe dọa tính mạng, phải mổ bắt con ngay, nhưng chị vẫn xin bác sĩ chờ đến "giờ đẹp".