Những việc tuyệt đối không được làm khi sơ cứu người đột quỵ não
Nhiều trường hợp nhập viện khi bệnh đã chuyển biến rất nặng. Các bác sĩ khuyến cáo việc phát hiện sớm và xử trí ban đầu đúng rất quan trọng, giúp hiệu quả điều trị được tốt hơn.
196 kết quả phù hợp
Những việc tuyệt đối không được làm khi sơ cứu người đột quỵ não
Nhiều trường hợp nhập viện khi bệnh đã chuyển biến rất nặng. Các bác sĩ khuyến cáo việc phát hiện sớm và xử trí ban đầu đúng rất quan trọng, giúp hiệu quả điều trị được tốt hơn.
Các dấu hiệu đột quỵ không quen thuộc
Bệnh nhân có thể tê liệt một bên cơ thể, mất thị lực, nhức đầu đột ngột, dữ dội.
Ngủ ngáy, ngủ quá ít có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ gấp 5 lần
Một nghiên cứu gần đây đã chỉ ra việc ngáy, khụt khịt mũi, trằn trọc, khó ngủ trong thời gian dài, thức dậy vào ban đêm, ngủ quá ít hoặc quá nhiều có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ.
Các nhà nghiên cứu nhận thấy những người ngủ nhiều hơn 9 tiếng hoặc ít hơn 5 tiếng có nhiều khả năng bị đột quỵ.
Người đàn ông đang nằm bất ngờ bị đột quỵ
Người nhà cho hay trước đó bệnh nhân đang nằm thì đột ngột yếu 1/2 người trái, không cầm nắm, đi lại được, nói đớ.
Hiện tượng nhẹ nhưng nguy hiểm hơn cả đột quỵ
Thiếu máu não thoáng qua là hiện tượng đột quỵ nhẹ xảy ra và hồi phục trong thời gian ngắn nhưng lại có nguy cơ tái phát cao hơn đột quỵ bình thường.
Cách nào phòng ngừa cơn đột quỵ?
Tôi nghe nhiều thông tin về đột quỵ nên khá lo lắng. Xin hỏi bác sĩ đột quỵ là tình huống khẩn cấp không dự báo trước hay có thể phòng ngừa từ sớm?
Dấu hiệu cảnh báo sớm cơn đột quỵ
Cha tôi từng nhập viện cấp cứu vì cơn thiếu máu não thoáng qua. Liệu ông có khả năng bị đột quỵ tiếp trong tương lai không? Dấu hiệu nhận biết sớm là gì?
Theo chuyên gia, đột tử và đột quỵ đều diễn tiến đột ngột và có thể gây tử vong nếu không được nhận diện và xử trí kịp thời.
Đau đầu đến mức như thế nào cần đi khám?
Theo chuyên gia, các trường hợp thỉnh thoảng bị đau đầu thường không có gì đáng lo lắng. Nhưng khi bị đau đầu dữ dội hoặc dai dẳng, nó có thể liên quan khối u não.
Người đàn ông nhập viện với vết dao lam cứa sâu để chữa đột quỵ
Thấy chồng đột ngột liệt nửa người, vợ đã tham khảo "thầy thuốc online" và dùng lưỡi dao lam cứa sâu vào các đầu ngón tay bệnh nhân.
Người phụ nữ thoát chết nhờ nhập viện lúc đột quỵ nhẹ
Sau 2 tiếng được phẫu thuật cấp cứu, bệnh nhân đã hồi phục ngay trên bàn phẫu thuật và có thể đứng, ngồi vào ngày hôm sau.
Đột quỵ là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn tật
Kiểm soát các yếu tố nguy cơ và thay đổi lối sống, chế độ ăn uống giúp giảm đáng kể nguy cơ tái phát đột quỵ.
Dấu hiệu người bị đột quỵ, cách sơ cứu để không bỏ lỡ ‘thời gian vàng’
Nhiều người bệnh vẫn chủ quan khi thấy biểu hiện đột quỵ chưa rõ ràng, hoặc chỉ cho rằng bị trúng gió và sử dụng các phương pháp dân gian, làm chậm trễ thời gian điều trị.
5 sai lầm phổ biến về việc bỏ hút thuốc lá
Các chuyên gia chỉ ra những quan niệm sai lầm phổ biến của mọi người khi muốn từ bỏ việc hút thuốc lá.
Chứng liệt một bên mặt thường xảy ra ở người trẻ
Bệnh liệt một bên mặt Bell thường xảy ra ở người trẻ, đa số đều phục hồi hoàn toàn, nhưng việc chữa trị cần bắt đầu bằng chẩn đoán sớm và đúng.
Người già nhất bị đột quỵ não được cứu sống tại Việt Nam
Cụ ông ở Bắc Ninh nhập viện trong tình trạng liệt gần hoàn toàn nửa người phải, nói khó, huyết áp tăng cao.
Liệt một bên vì nhầm triệu chứng đột quỵ với bệnh khác
Bị chẩn đoán nhầm thành cảm lạnh và nhiễm trùng tai, Danielle Lance được cho về nhà điều trị. May mắn, cô được đưa đến viện kịp thời, cứu khỏi cơn đột quỵ.
Nếu bạn cảm thấy choáng váng một hai lần, đừng quá lo lắng. Nguyên nhân của việc choáng váng đột ngột có thể do huyết áp giảm, thiếu nước hay đứng dậy quá nhanh.
Cứu bệnh nhân hai lần đột quỵ não
Lên cơn nhồi máu não hai lần liên tục, bệnh nhân được ê-kíp bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM cấp cứu kịp thời.