Đột quỵ là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn tật
Kiểm soát các yếu tố nguy cơ và thay đổi lối sống, chế độ ăn uống giúp giảm đáng kể nguy cơ tái phát đột quỵ.
162 kết quả phù hợp
Đột quỵ là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn tật
Kiểm soát các yếu tố nguy cơ và thay đổi lối sống, chế độ ăn uống giúp giảm đáng kể nguy cơ tái phát đột quỵ.
Cứu bệnh nhân lóc tách động mạch chủ ngực vỡ và nhồi máu não cấp
Ngày 18/1, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ cho biết Trung tâm Tim mạch và Trung tâm Đột quỵ đã cứu sống bệnh nhân nam (61 tuổi) bị phình tách động mạch chủ ngực vỡ và nhồi máu não.
Garage bận rộn ‘hạ cấp’ ôtô để đăng kiểm
Lượng xe đến garage dịp cuối năm để tháo gỡ phụ kiện nâng cấp tăng đột biến thời điểm các trung tâm đăng kiểm siết chặt quy trình kiểm định phương tiện.
'Trương Phi' Lý Tĩnh Phi qua đời
Nam diễn viên Lý Tĩnh Phi được thông báo đã qua đời. Trước đó, sức khỏe ông sa sút nghiêm trọng khi hay tin về cái chết của đồng nghiệp thân thiết Lục Thụ Minh.
'Trương Phi' Lý Tĩnh Phi nguy kịch khi biết tin 'Quan Vũ' qua đời
Hai diễn viên "Tam quốc diễn nghĩa" Lý Tĩnh Phi và Lục Thụ Minh có mối quan hệ rất thân thiết. Khi biết tin đàn anh qua đời, Lý Tĩnh Phi không giữ được cảm xúc khiến bệnh trở nặng.
Cách phân biệt cúm, RSV và Covid-19
Để phân biệt 3 loại virus này có thể khá khó, nhưng theo các chuyên gia, một số triệu chứng sẽ giúp bạn phát hiện mình đang nhiễm bệnh gì.
'Trương Phi' chưa biết 'Quan Vũ' qua đời
Trong "Tam quốc diễn nghĩa", khi Quan Vũ qua đời, Trương Phi khóc tới ngất. Song, khi "Quan Vũ" Lục Thụ Minh ra đi, người thân không dám báo "Trương Phi" Lý Tĩnh Phi.
Người mắc đột quỵ ngày càng trẻ hóa
Các chuyên gia thông tin đột quỵ hiện nay đang là vấn đề "nóng" của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng với xu hướng bệnh nhân ngày càng trẻ.
Vì sao người mắc bệnh mạn tính cần tiêm vaccine cúm?
Không chỉ phòng ngừa virus, vaccine cúm còn góp phần giảm tỷ lệ nhập viện và tử vong ở người có bệnh lý tim mạch, phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), tiểu đường, hen suyễn…
Không cần detox để giải độc cơ thể
Các phương pháp giải độc như uống sinh tố rau củ, nước hoa quả, viên detox, nhịn ăn trong một khoảng thời gian… có thể không thực sự cần thiết.
Trước khi nhập viện, bệnh nhân xuất hiện triệu chứng chóng mặt trong 2 tuần, đã tự gọi nhân viên y tế đến tiêm thuốc khoảng 10 ngày nhưng không đỡ.
Uống rượu bỗng nhanh say, người đàn ông phát hiện bệnh hiểm
Có thâm niên uống rượu 10 năm, mỗi ngày hơn nửa lít nhưng tháng nay, ông T. bỗng nhiên hay mệt, uống rượu nhanh bị say hơn, có xuất hiện ảo giác.
Người phụ nữ tắc tĩnh mạch não do lạm dụng thuốc tránh thai
Nữ bệnh nhân 33 tuổi đến Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, được chẩn đoán tắc tĩnh mạch não do uống thuốc tránh thai nhiều năm.
Người đàn ông bị đột quỵ khi đang ngồi làm việc
Trước khi vào bệnh viện, người đàn ông 40 tuổi ngồi làm việc bình thường tại cơ quan nhưng bất ngờ thấy đau đầu rồi gục xuống ghế, miệng nôn trớ.
Vaccine Covid-19 không làm tăng nguy cơ đột quỵ
Các nhà nghiên cứu hy vọng những thông tin này sẽ giúp xoa dịu những người vẫn còn do dự khi tiêm vaccine ngừa Covid-19.
Tỷ lệ người trẻ đột quỵ ngày càng tăng
Nhiều người trẻ khá chủ quan, không hề quan tâm tiền sử bệnh lý, kết hợp chế độ sinh hoạt, ăn uống thiếu lành mạnh... là những nguyên nhân có thể dẫn đến đột quỵ.
Ba dấu hiệu bị đột quỵ nhiều người thường bỏ qua
Báo cáo mới từ Hiệp hội Tim mạch Mỹ (AHA) cho thấy những triệu chứng này rất phổ biến ở những người bị đột quỵ nhưng thường xuyên bị bỏ qua.
Lưu ý phải nhớ khi sơ cứu người bị đột quỵ
Theo các bác sĩ, việc phát hiện chậm trễ dấu hiệu đột quỵ sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến kết quả điều trị và có thể dẫn đến tử vong.
Sai lầm chết người trong cấp cứu người bệnh đột quỵ
Cạo gió, thoa dầu, uống trà đường… là những việc vô ích, làm mất cơ hội cứu sống người bệnh bị đột quỵ.
Căn bệnh nguy hiểm tưởng chỉ gặp ở người già
PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu cảnh báo người trẻ có dấu hiệu bất thường dù nhỏ nhất như đau đầu, đánh trống ngực liên hồi, nôn ói cần phải đến viện sớm.