Căn bệnh truyền nhiễm hay tái đi tái lại ở trẻ
Trẻ đã khỏi bệnh tay chân miệng nhưng tiếp xúc với nguồn lây vẫn có nguy cơ mắc, bởi miễn dịch ở trẻ em đối với bệnh này không bền vững.
164 kết quả phù hợp
Căn bệnh truyền nhiễm hay tái đi tái lại ở trẻ
Trẻ đã khỏi bệnh tay chân miệng nhưng tiếp xúc với nguồn lây vẫn có nguy cơ mắc, bởi miễn dịch ở trẻ em đối với bệnh này không bền vững.
Vì sao trẻ dễ mắc tay chân miệng?
Tôi có con 4 tuổi và đã đi nhà trẻ. Gần đây, cháu có biểu hiện mệt mỏi và biếng ăn. Đi khám thì phát hiện cháu mắc bệnh tay chân miệng. Xin hỏi bệnh này lây lan từ đâu?
Thai phụ tiếp xúc trẻ nhỏ mắc bệnh tay chân miệng có nguy hiểm?
Nhiều mẹ bầu thắc mắc, lo lắng liệu bệnh tay chân miệng có gây nguy hiểm khi thai phụ tiếp xúc với trẻ mắc bệnh không?
Bác sĩ kể chuyện sáng trẻ hồn nhiên đến khám, chiều đã suy hô hấp
Việt Nam vẫn đối mặt với gánh nặng bệnh tay chân miệng, sốt xuất huyết theo mùa. Mặc dù bệnh gây triệu chứng không nặng, ca tử vong vẫn ghi nhận hàng năm.
Unilever hợp tác Hội Nhi khoa Việt Nam 'Vì một Việt Nam khỏe mạnh'
Công ty TNHH Quốc tế Unilever Việt Nam - nhãn hàng Lifebuoy và Hội Nhi khoa Việt Nam (VNPA) thiết lập mối quan hệ hợp tác dài hạn “Vì một Việt Nam khỏe mạnh” giai đoạn 2023-2025.
Bác sĩ chỉ ra 6 sai lầm khi dùng thuốc trị tay chân miệng
Những sai lầm này có thể khiến bệnh trẻ thêm trầm trọng.
Yếu tố phức tạp khiến bệnh tay chân miệng ở phía nam tăng cao
Nhiều trẻ em mắc tay chân miệng có thể bị lây từ người lớn mắc bệnh không triệu chứng.
Có thể trị tay chân miệng tại nhà an toàn, tránh biến chứng?
Bệnh tay chân miệng nếu không được điều trị kịp thời, đúng cách có thể để lại nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong.
Ba dấu hiệu trẻ mắc tay chân miệng cần được đưa đến bệnh viện
Sốt cao không hạ, giật mình và quấy khóc nhiều là 3 triệu chứng cho thấy trẻ mắc tay chân miệng nặng, cần được đưa vào cơ sở y tế để khám và điều trị.
Mẹ bồn chồn dõi theo từng nhịp thở của con trai mắc tay chân miệng
Sau khoảng nửa ngày nhập viện với chẩn đoán tay chân miệng độ 2B, bé trai ở TP.HCM phải chuyển nằm phòng hồi sức tích cực vì bệnh tiến triển nặng nhanh.
Bệnh nhi phải lọc máu, thở máy vì tay chân miệng
Nhập viện và được chẩn đoán mắc tay chân miệng độ 2b, bệnh nhi nhanh chóng nguy kịch, phải thở máy và lọc máu tại khoa Hồi sức tích cực chống độc.
3 dấu hiệu cảnh báo tay chân miệng trở nặng, cha mẹ cần biết
Đa phần trẻ mắc tay chân miệng diễn biến nhẹ, nhưng không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh có thể có nhiều biến chứng nguy hiểm.
Khu vực phía Nam bước vào thời điểm căng thẳng bệnh tay chân miệng
Tính đến ngày 17/6, TP.HCM có 18 trẻ mắc tay chân miệng nặng. Trong đó, 14 trường hợp đang trong tình trạng nguy kịch đang thở máy, một ca phải lọc máu.
Cứu sống nhiều trẻ mắc tay chân miệng
Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP.HCM) vừa tiếp nhận và cứu sống 4 trường hợp bệnh nhi mắc tay chân miệng với triệu chứng nặng.
Trẻ bị tay chân miệng nên kiêng và ăn gì?
Bé nhà tôi năm nay 3 tuổi, mắc bệnh chân tay miệng ngày thứ 2. Xin hỏi bác sĩ tôi nên cho con ăn những loại thực phẩm nào và có cần kiêng gì không?
Biến chứng cần chú ý khi mắc tay chân miệng
Con gái tôi vừa được chẩn đoán mắc tay chân miệng. Xin hỏi bệnh có nguy hiểm không và có thể gây ra biến chứng nghiêm trọng như thế nào?
Phát hiện con mắc tay chân miệng độ nặng nhờ biểu hiện lạ
Vài tuần vừa qua, tại TP.HCM, số trẻ em mắc tay chân miệng tăng vọt. Một số bé được đưa vào bệnh viện khi tình trạng chuyển nặng do phụ huynh nhầm lẫn triệu chứng.
Thở phào vì đưa con nhập viện kịp thời trong mùa tay chân miệng
Nhờ được bố mẹ theo dõi sát sao, nhiều trẻ mắc tay chân miệng được nhập viện sớm, tránh khỏi nguy cơ biến chứng.
Trẻ hơn 1 tuổi phải lọc máu sau 4 ngày mắc tay chân miệng
Các bác sĩ cho biết bé 17 tháng tuổi chuyển nặng sau 3 ngày sốt. Đến ngày thứ 4, tình trạng trẻ tiến triển nặng, xuất hiện nhiều cơn giật mình, chới với.
Thời điểm trẻ bị tay chân miệng buộc phải nhập viện
Bệnh tay chân miệng có 4 cấp độ. Phụ huynh cần nhận biết sớm các triệu chứng ban đầu để kịp thời đưa trẻ đến khám, điều trị sớm.