Trẻ bị tim bẩm sinh nằm hành lang bệnh viện chờ mổ
"Tuần sau bác sĩ sẽ hội chẩn rồi lên lịch mổ cho con tôi. Mấy tháng nay, con chỉ toàn nằm viện, hết tim đến phổi, cuối cùng cũng được mổ", người mẹ nói.
164 kết quả phù hợp
Trẻ bị tim bẩm sinh nằm hành lang bệnh viện chờ mổ
"Tuần sau bác sĩ sẽ hội chẩn rồi lên lịch mổ cho con tôi. Mấy tháng nay, con chỉ toàn nằm viện, hết tim đến phổi, cuối cùng cũng được mổ", người mẹ nói.
Giúp trẻ mắc tay chân miệng đỡ khó chịu
Chúng ta chưa có vaccine và thuốc điều trị tay chân miệng đặc hiệu. Cha mẹ có thể áp dụng một số cách để giảm bớt triệu chứng khó chịu của bệnh.
Triệu chứng đậu mùa khỉ ở trẻ em
Tương tự người lớn, khi mắc đậu mùa khỉ, trẻ sẽ bị phát ban, sốt, đau cơ, nổi hạch và mệt mỏi.
Sau 2 năm đại dịch, sinh viên Mỹ trở lại trường giữa một dịch khác
Các chuyên gia cho biết trẻ em có nguy cơ lây nhiễm bệnh đậu mùa khỉ thấp. Nhưng bạn cần lưu ý các lời khuyên dưới đây để phòng tránh cho đối tượng trẻ sơ sinh và sinh viên.
Những việc cần làm khi chăm sóc trẻ mắc tay chân miệng tại nhà
Đa số trẻ mắc tay chân miệng có thể theo dõi và điều trị tại nhà. Tuy nhiên, phụ huynh cần đảm bảo con được xử trí kịp thời khi có diễn biến nặng.
Điều cấm kỵ khi trẻ sốt xuất huyết
Thay vì kiêng tắm, cha mẹ cần tránh cho con tắm nước chanh, rượu khi có biểu hiện sốt cao.
Dấu hiệu trẻ sốt xuất huyết, tay chân miệng cần nhập viện
Sau khi đi khám, các trẻ mắc sốt xuất huyết hoặc tay chân miệng thể nhẹ sẽ được cho về nhà tự theo dõi và chăm sóc. Lúc này, phụ huynh sẽ cần chú ý nhiều hơn.
Dấu hiệu cảnh báo trẻ mắc tay chân miệng trở nặng
Các biến chứng thường xuất hiện từ ngày 2 đến ngày 5 của bệnh. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh có thể gây tử vong.
Nhiều trẻ nguy kịch vì mắc tay chân miệng
Tại Hà Nội, thời gian qua, số bệnh nhân mắc tay chân miệng tăng gấp 5 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Hóa giải quan niệm kiêng tắm khi mắc bệnh
Kiêng nước, tránh gió là những hành động thiếu căn cứ khoa học nhưng vẫn được thực hiện ở nhiều gia đình, với cả người lớn và trẻ em khi mắc một số bệnh mùa hè.
Tay chân miệng tiếp tục tăng, cần cảnh giác biến chứng nặng
Bệnh chân tay miệng có nhiều biến chứng nguy hiểm. Thậm chí, bệnh có thể dẫn đến tử vong.
Lầm tưởng phổ biến về bệnh tay chân miệng
Nhiều người nghĩ rằng bệnh tay chân miệng chỉ mắc một lần trong đời và xảy ra ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên, đây là quan niệm sai lầm.
Triệu chứng đầu tiên của bệnh tay chân miệng
Sốt và đau họng thường là dấu hiệu đầu tiên của bệnh tay chân miệng, sau đó là cảm giác chán ăn, mệt mỏi, loét, phát ban trên da.
Sai lầm cha mẹ thường mắc khiến trẻ bị tay chân miệng trầm trọng
Báo cáo từ CDC Hà Nội cho thấy trong 2 tuần vừa qua số ca mắc tay chân miệng tăng nhanh so với cùng kỳ. Chỉ từ ngày 13-19/6, Hà Nội ghi nhận 135 ca mắc.
Nóng đỉnh điểm, số bệnh nhân nhập viện cấp cứu ở Hà Nội tăng cao
Với nhiệt độ lên tới gần 40 độ C, nhiều bệnh viện tại Hà Nội ghi nhận sự gia tăng đột biến về số lượng người vào cấp cứu.
Nắng nóng, trẻ nhập viện vì viêm phổi tăng
Gần đây, trẻ nhập viện vì viêm phổi, viêm tai giữa gia tăng đột biến khi thời tiết nắng nóng.
Nên cách ly trẻ bị tay chân miệng trong bao lâu?
Theo bác sĩ Dư Tuấn Quy, 10 ngày là thời gian an toàn, bởi lúc này sự đào thải virus không còn. Thời điểm này trẻ có thể trở lại đi học.
Những người mẹ kiệt sức vì quay lại văn phòng
Vừa chăm sóc con cái, vừa phải làm việc với cường độ cao, không ít phụ nữ Singapore rơi vào tình trạng kiệt quệ tinh thần và sức lực.
Cách chăm sóc trẻ bị tay chân miệng
Trẻ mắc bệnh tay chân miệng cần nghỉ học, nghỉ ngơi tại nhà, tránh kích thích và cách ly với trẻ khác.
Ba dấu hiệu cảnh báo sớm trẻ mắc tay chân miệng trở nặng
Đa phần trẻ mắc bệnh có diễn biến nhẹ. Tuy nhiên, không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh có thể biến chứng nguy hiểm như sốc, viêm não, viêm màng não, viêm cơ tim.