Tự chọn môn học từ 2020: Giáo viên một số môn sẽ thất nghiệp?
Nhiều giáo viên và chuyên gia cho rằng khi áp dụng chương trình mới một số môn sẽ không được học sinh lựa chọn và việc giáo viên có thể thất nghiệp do không ai lựa chọn dễ xảy ra.
96 kết quả phù hợp
Tự chọn môn học từ 2020: Giáo viên một số môn sẽ thất nghiệp?
Nhiều giáo viên và chuyên gia cho rằng khi áp dụng chương trình mới một số môn sẽ không được học sinh lựa chọn và việc giáo viên có thể thất nghiệp do không ai lựa chọn dễ xảy ra.
Đại học tỉnh lẻ khốn khó triền miên, sáp nhập hay đóng cửa?
Sự phát triển "nóng" số lượng trường đại học, đặc biệt ở địa phương, mà không tính đến điều kiện bảo đảm cho sự phát triển bền vững, nên rơi vào vòng luẩn quẩn.
Đề thi THPT quốc gia 2019 sao kịp chuẩn hóa
Phương án thi THPT quốc gia năm 2019 do Bộ GD&ĐT công bố không tạo sự yên tâm cho các chuyên gia giáo dục, đặc biệt ở khâu biên soạn ngân hàng câu hỏi.
Cần trung tâm khảo thí độc lập để tuyển sinh đại học
Nhiều trường sẽ tổ chức thi riêng trước khi tiến đến liên kết nhóm để sử dụng chung kết quả cũng như hình thành các trung tâm khảo thí độc lập.
'Phương án thi THPT quốc gia 2019 còn mơ hồ phần giới hạn kiến thức'
Nhiều chuyên gia, giáo viên đồng tình với phương án thi THPT quốc gia 2019 của Bộ GD&ĐT. Tuy nhiên, phạm vi kiến thức ôn tập chưa rõ ràng khiến nhiều thầy cô còn băn khoăn.
Đề xuất tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai 'trước sau cũng phải thực hiện'
Dù việc phổ cập tiếng Anh còn khó khăn, các chuyên gia đồng tình với đề xuất sớm công nhận đây là ngôn ngữ thứ hai của Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng.
Sinh viên trung cấp, cao đẳng sư phạm về đâu?
Nếu 5 năm tới, giáo dục bậc tiểu học không tuyển giáo viên tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, tương lai của sinh viên và các trường đào tạo sư phạm sẽ ra sao?
'Đề xuất đuổi học sinh viên bán dâm lần thứ tư là sai lầm sơ đẳng'
Một số chuyên gia đặt câu hỏi về vai trò của đội ngũ cố vấn và trách nhiệm người đứng đầu ngành giáo dục liên quan đề xuất sinh viên bán dâm 4 lần bị đuổi học.
Đuổi học sinh viên bán dâm và những văn bản gây tranh cãi của Bộ GD&ĐT
Trước đề xuất sinh viên bán dâm 4 lần bị đuổi học, nhiều dự thảo, dự án của Bộ GD&ĐT gây tranh cãi hoặc vừa đưa ra đã... thu về, khiến dư luận bức xúc.
'Niềm tin của xã hội với giáo dục đang giảm mạnh'
Theo TS Hoàng Ngọc Vinh, phiếu tín nhiệm thấp của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ phản ánh khách quan niềm tin của Quốc hội và xã hội với giáo dục.
Phiếu tín nhiệm thấp và niềm tin giáo dục
“Kết quả lấy phiếu tín nhiệm của Quốc hội đối với người đứng đầu ngành giáo dục phản ánh sự không hài lòng, thiếu tín nhiệm của nhân dân về ngành", GS.TSKH Phạm Tất Dong nói.
ĐH Bách khoa TP.HCM có sai khi quy định học từ 6h sáng?
Bộ GD&ĐT quy định thời gian hoạt động giảng dạy của trường đại học từ 8h đến 20h. Thế nhưng, tiết một của ĐH Bách khoa TP.HCM bắt đầu từ 6h và kết thúc vào 22h10.
Không phục vụ hai mục đích, đề thi THPT quốc gia 2019 sẽ thế nào?
Đề thi THPT quốc gia 2019 sẽ có nội dung như thế nào khi kỳ thi không còn phục vụ hai mục đích như những năm trước. Đây là mối quan tâm, băn khoăn của nhiều học sinh, giáo viên.
Trường đại học mong muốn tự chấm thi, tự chịu trách nhiệm
Đại diện nhiều trường đại học đề xuất công tác chấm thi THPT quốc gia nên được tổ chức theo cụm, đặt tại trường đại học, do các trường chủ trì và chịu trách nhiệm.
TP.HCM 'xin' thi tốt nghiệp riêng: Chuyên gia nói hợp lý
Liên quan đến đề xuất của TP.HCM về việc mong Bộ GD&ĐT giao cho Sở GD&ĐT tổ chức thi tốt nghiệp THPT riêng, các chuyên gia cho rằng đây là đề xuất phù hợp.
Bộ GD&ĐT sẽ vào cuộc nếu trường đại học hạ điểm chuẩn quá thấp
Đại diện Bộ GD&ĐT khẳng định các trường đại học có quyền xác định mức điểm trúng tuyển nhưng không được hạ xuống quá thấp để "vét" thí sinh. Nếu có sai phạm, Bộ GD&ĐT sẽ xử lý.
Đại học vùng đang 'vét' thí sinh với mức điểm chuẩn quá thấp?
Nhiều trường chỉ lấy điểm trúng tuyển ở mức 13 hoặc 13,5, nghĩa là chỉ hơn 4 điểm/môn là đỗ đại học. Điều này sẽ ảnh hưởng chất lượng đào tạo sinh viên.
Sai phạm ở Sơn La nghiêm trọng hơn Hà Giang vì khó khôi phục điểm gốc
Nhiều chuyên gia nhận định việc khôi phục điểm thi thực chất ở Sơn La rất khó vì đối tượng sửa trực tiếp trên bài thi. Điều đó kéo theo hậu quả khôn lường.
Sao lại phải thi liên thông lên đại học?
Theo quy chế, thí sinh tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng muốn liên thông lên đại học phải thi đầu vào. Trong khi đó, thí sinh tốt nghiệp THPT là đủ điều kiện xét tuyển đại học.
'Hiệu trưởng còn không quyết được thì tự chủ đại học cái gì?'
Từ trường hợp của GS Trương Nguyện Thành, đại diện một số trường cho rằng câu chuyện tự chủ đại học ở Việt Nam vẫn là tương lai xa vời, nghe thì lấp lánh nhưng không dễ làm được.