Thứ trưởng GD&ĐT: Bạo lực học đường diễn biến phức tạp
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Thị Nghĩa cho biết tình trạng bạo lực học đường diễn ra phức tạp, cần sự phối hợp của nhà trường và gia đình để giải quyết.
267 kết quả phù hợp
Thứ trưởng GD&ĐT: Bạo lực học đường diễn biến phức tạp
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Thị Nghĩa cho biết tình trạng bạo lực học đường diễn ra phức tạp, cần sự phối hợp của nhà trường và gia đình để giải quyết.
Tiếp tục điều chỉnh thi THPT đến năm 2020
Phương án tổ chức kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 sẽ được tiếp tục áp dụng trong các năm 2018, 2019 với những điều chỉnh hợp lý trên cơ sở rút kinh nghiệm tổ chức từng năm.
GS Đào Trọng Thi hiến kế về đề Toán trắc nghiệm
GS Đào Trọng Thi, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội có những chia sẻ xung quanh việc thi trắc nghiệm môn Toán.
'Đến lúc thi sử phải cho học sinh tra Google'
GS Vũ Minh Giang, Phó chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử cho rằng cách dạy và học lịch sử hiện nay bắt học sinh ghi nhớ quá nhiều khiến các em ghét môn học này.
Nhóm nữ sinh Hà Nội lập Facebook cho vua Quang Trung
Cách học về tiểu sử và chiến tích oanh liệt của Bắc Bình Vương qua Facebook giả định do 5 học sinh lớp 9 ở Hà Nội thiết kế hiện được cộng đồng mạng quan tâm, khen ngợi.
Đề xuất không gộp 3 môn thành một bài thi THPT quốc gia 2017
Theo TS Tăng Thị Thùy, khi chưa tích hợp được môn học, Bộ GD&ĐT không nên gộp ba môn thành một bài thi trong kỳ thi THPT quốc gia 2017.
Nhiều thầy cô tại TP.HCM luôn trăn trở tìm những cách dạy mới mẻ, thu hút học sinh trong điều kiện chương trình học còn ít thực tế, nhiều lý thuyết.
Thi tích hợp năm 2017: Khó trở tay!
Bộ GD&ĐT vừa báo cáo Chính phủ dự thảo tóm tắt đề án thi, xét công nhận tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ từ năm 2017. Tuy nhiên, phương án thi nhận được nhiều ý kiến băn khoăn.
Dự kiến cải tiến tuyển sinh theo 5 bài thi
Bộ GD&ĐT đã dự thảo ban đầu về một số phương án thay đổi kỳ thi THPT và xét tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2017 để xin ý kiến góp ý.
9X cách tân phương pháp học truyền thống của người Việt
Ở tuổi 20, chàng trai trẻ Lưu Hoà Bình đã sáng lập nên Tổ chức Giáo dục N.A.P, đơn vị đào tạo đầu tiên áp dụng công nghệ não bộ tư duy tại Việt Nam.
Bộ GD&ĐT lại muốn học sinh, giáo viên thành 'chuột bạch'?
Cả tuần nay, dư luận “dậy sóng” với chủ trương xét tuyển mới của Bộ GD&ĐT.
Bí thư Thăng: 'Lãnh đạo đến bãi rác ngồi một đêm xem'
“Chủ tịch, Bí thư huyện đến bãi rác ngồi một đêm xem chịu được không?”, Bí thư Thăng truy vấn lãnh đạo Hóc Môn về bãi rác gây ô nhiễm.
Điều cần tránh khi xây dựng chương trình và SGK lịch sử
Nhận định của một số nhà khoa học cho rằng, môn Lịch sử càng ngày càng ít được chú trọng, học sinh cảm thấy không có tác dụng với các em.
Đào tạo tín chỉ tại các trường CĐ Y tế: Nhiều lúng túng
Chuyển từ đào tạo niên chế sang học chế tín chỉ tại các trường CĐ y tế hiện nay là những bước dò dẫm mở đầu, còn lúng túng, gặp nhiều khó khăn, thách thức.
Thầy giáo dạy Văn bằng sơ đồ tư duy
Đề Văn về thực phẩm bẩn, bài hát của Sơn Tùng M-TP, coi trọng ngoại hình… đều có góc nhìn mới mẻ qua sơ đồ tư duy nhiều màu sắc từ thầy giáo Trịnh Quỳnh.
Xung quanh những đề thi đổi mới
Là những đề thi, đề kiểm tra yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức thực tiễn cuộc sống, kiến thức của nhiều môn học vào bài làm.
Cô giáo đào tạo học sinh giỏi sử từ... khối A
Người có thể làm chuyện lạ này trong hơn 10 năm nay là cô Vũ Vương Anh Đào, trường THPT Võ Thị Sáu (TP HCM). Cô đã truyền cảm hứng học sử cho học sinh qua những giờ dạy thú vị.
Dạy học sinh chống tham nhũng: Quá khó
Nội dung phòng chống tham nhũng được đưa vào giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đã hai năm, nhưng sự lúng túng, mơ hồ trong giảng dạy vấn đề trên là thực trạng chung ở nhiều nơi.
Cách đạt 7 điểm Hóa học cho người ‘mất gốc’
Hoàng Đình Quang, người từng đạt điểm số tích lũy cao nhất ĐH Ngoại thương Hà Nội cho rằng, để đạt 7 điểm với người mất gốc môn Hóa học không quá khó, học cần có phương pháp.
Môn Lịch sử có đáng ghét không?
Tôi là Bảo Trân, học sinh lớp 10. Tôi gửi bài viết này để trình bày quan điểm của mình về môn Lịch sử.