Bánh tày là món Tết ở tỉnh nào?
Những món bánh truyền thống từ nếp, đậu xanh, thịt lợn... là phần không thể thiếu trong dịp Tết ở các địa phương.
228 kết quả phù hợp
Bánh tày là món Tết ở tỉnh nào?
Những món bánh truyền thống từ nếp, đậu xanh, thịt lợn... là phần không thể thiếu trong dịp Tết ở các địa phương.
Người chở Tết về bến Bình Đông: 'Bán ế cũng đi, ở nhà buồn lắm'
"Tui làm công việc này hơn 20 năm rồi, dễ gì bỏ được. Cầu cho bán được thì trong năm mình xài dư dả, không thì xài tiết kiệm lại chút. Hổng sao", bà Bảy cười.
Khác biệt trong mâm cỗ Tết miền Nam và miền Bắc
Nếu mâm cỗ Tết miền Bắc không thể thiếu bánh chưng, giò lụa, gà luộc thì thịt kho tàu, khổ qua nhồi thịt, bánh tét là nét đặc trưng của mâm cỗ miền Nam.
Thịt mỡ, dưa hành, bánh chưng là những món cỗ Tết truyền thống. Đến nay, cỗ Tết ba miền đã thay đổi. Cỗ Tết của mỗi vùng, miền được cơ cấu theo thổ ngơi, thổ sản địa phương.
TP.HCM mưa trái mùa ngày giáp Tết
TP.HCM bất ngờ có mưa trái mùa chiều 7/2 (26 tháng Chạp) do ảnh hưởng của khối không khí lạnh có cường độ suy yếu.
Hoa Tết thường có hai loại, một là trưng bày trong 3 ngày Tết để tạo nên “xuân huy” của gia đình. Loại thứ hai là hoa cúng, một trong các lễ vật phải có, bày trên bàn thờ tổ tiên.
Người miền Tây chuẩn bị đón Tết
Gần tới ngày Tết, người dân miền Tây bắt đầu chế biến các món khô như cá sặt, cá lóc, cá chạch, tôm, tép và ép chuối khô để ăn Tết.
Tục thờ Thổ Táo và Phật Táo tại tư gia
Táo “Đông trù Tư mệnh” được thờ ở dưới bếp còn được gọi là Thổ Táo và “Định phúc Táo quân” được thờ ở trang thờ ở gian giữa nhà chính được gọi là Phật Táo.
Món ăn truyền thống ngày Tết Việt làm từ đất sét
Hơn 20 đặc sản ngày Tết ba miền Bắc - Trung - Nam từ bánh tét, bánh chưng, xôi gấc đến gà luộc... được anh Nguyễn Tấn Đạt (quận 3, TP.HCM) làm bằng đất sét với kích thước thật.
Tết này con ăn Tết ở quê chồng, hẹn nhà mình Tết sau
Dù sau này đi ra đường đời muôn nẻo, ai cũng sẽ chất chứa những khoảnh khắc vô cùng đẹp đẽ về những cái Tết sum vầy, khao khát cảm giác nôn nao, rộn ràng trở về nhà ăn Tết.
Phong tục chúc Tết 3 miền có gì khác?
Đều mang ý nghĩa cầu chúc an lành, may mắn, như ý trong dịp đầu năm, tuy nhiên phong tục chúc Tết ở 3 miền Bắc - Trung - Nam vẫn có những điểm khác biệt.
TP.HCM chuẩn bị đón đợt lạnh dưới 20 độ C
Chuyên gia nhận định do ảnh hưởng của không khí lạnh, nhiệt độ một số nơi tại TP.HCM và các tỉnh Nam Bộ có thể xuống dưới 20 độ C.
Sinh hoạt của người miền Nam 100 năm trước
Đám cưới, đám ma, tảo mộ ngày Tết, trang phục, bữa ăn hàng ngày… của cư dân Sài Gòn xưa được ghi lại trong hàng trăm bức tranh ký họa của Trường vẽ Gia Định.
Phá lấu và 6 món trộn kích thích vị giác thực khách
Nhiều món trộn như mít, phá lấu... khiến người ăn mê mẩn nhờ vị ngon dân dã, thanh mát. Các món sợi hay cơm được trộn cùng thành phần quen thuộc cũng hút khách không kém.
Cách làm cơm rượu nếp đặc trưng ngày Tết Đoan ngọ
Cơm rượu nếp có vị ngọt thơm, mọng nước, là một trong những món đặc sản không thể thiếu trong Tết Đoan ngọ ở cả 3 miền Việt Nam.
Vì sao cơm rượu nếp có trong mâm cúng Tết Đoan ngọ?
Vào ngày 5/5 Âm lịch hàng năm, người Việt có truyền thống chuẩn bị các món ăn truyền thống cho mâm cúng trên bàn thờ tổ tiên.
Truyền thống ăn Tết Đoan ngọ ở các vùng khác nhau thế nào
Trong Tết Đoan ngọ, ngoài những món ăn phổ biến như cơm rượu nếp, hoa quả, thịt vịt thì ở một số vùng gần sông nước còn có tục đi tắm sông vào đúng 12 giờ trưa để loại bỏ bệnh tật.
Những món đặc trưng của Tết cổ truyền miền Nam
Bánh tét, thịt kho nước dừa, canh khổ qua nhồi thịt... là những món ăn không thể thiếu trong mâm cỗ ngày Tết của người miền Nam.
Hết Tết, dân mạng chia sẻ mâm cơm bánh chưng, thịt kho quen thuộc
Kết thúc kỳ nghỉ Tết và trở về với công việc, học tập, nhiều người, nhất là những ai ở xa quê, càng thêm quyến luyến, quý trọng những bữa cơm gia đình đông đủ các thành viên.
Cảnh Tết gần 100 năm trước qua thơ phú
Thông qua những câu thơ của Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Bính, chúng ta phần nào hiểu được Tết của người Việt gần 100 năm trước.