Phó thủ tướng: Quinvaxem phòng bệnh tốt hơn Pentaxim
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, việc trẻ tử vong sau khi tiêm không phải do vắc xin mà do 3 nguyên nhân: quá trình vận chuyển, sàng lọc và xử lý cấp cứu.
35 kết quả phù hợp
Phó thủ tướng: Quinvaxem phòng bệnh tốt hơn Pentaxim
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, việc trẻ tử vong sau khi tiêm không phải do vắc xin mà do 3 nguyên nhân: quá trình vận chuyển, sàng lọc và xử lý cấp cứu.
Quinvaxem, Pentaxim trong vòng xoáy khủng hoảng niềm tin
Quinvaxem - vắc xin được sử dụng nhiều nhất trên thế giới - đang bị biến thành "con ngáo ộp", "vũ khí giết người" và người dân chạy theo Pentaxim, dù giá cao, khan hiếm.
Tranh giành vắc xin: Khủng hoảng niềm tin của người Việt
Có bao nhiêu người không đủ khả năng bỏ tiền cho con chích Pentaxim nhưng sợ Quinvaxem đến mức không cho con chích ngừa?
Vì sao loãng xương lại giết chết nhiều phụ nữ đến thế?
Theo số liệu của Tổ chức chống loãng xương Quốc tế (IOF), loãng xương là nguyên nhân đứng thứ hai gây nên bệnh tật, chỉ sau bệnh tim mạch.
Nguy cơ phơi nhiễm HIV không chỉ có 19 y, bác sĩ?
Trước khi được chuyển đến bệnh viện, bệnh nhân bị băng huyết trên xe khách đã được một số người sơ cứu và họ không hề biết sản phụ bị nhiễm HIV.
'Phơi nhiễm là chuyện hàng ngày của ngành y'
Tiến sĩ Võ Xuân Sơn đã thực hiện nhiều ca mổ cho bệnh nhân nhiễm HIV chia sẻ, ông chứng kiến nhiều đồng nghiệp phơi nhiễm, giấu gia đình, vật vã 6 tháng vì tác dụng phụ của thuốc.
Miễn nhiệm bác sĩ giẫm chân lên giường: Nên hay không?
Bác sĩ đặt chân lên giường khám bệnh được cho là không phù hợp, nhưng hình phạt miễn nhiệm chức trưởng khoa với hành động này theo góc nhìn của độc giả là nặng.
'Nói bác sĩ giẫm chân lên giường y đức kém là nhầm lẫn'
“Chúng ta đừng nhầm lẫn giữa những thói tật trong sinh hoạt hàng ngày với y đức, hay đạo đức nghề nghiệp”, bác sĩ Võ Xuân Sơn chia sẻ.
Lấy đơn thuốc từ trên mạng, con suýt tử vong
Mỗi khi có bệnh, khó chịu trong người thay vì đến các cơ sở y tế, nhiều người lại lên mạng tìm kiếm triệu chứng và tự lấy đơn cho mình từ trên mạng dẫn đến tiền mất, tật mang.
Quyền được chết: Không ai được lựa chọn thay bệnh nhân
Các bác sĩ cho rằng quyền được chết là điều có thể thực hiện được. Nhưng điều quan trọng là quyền này do ai quyết định, bệnh nhân hay người nhà bệnh nhân?
Căn bệnh dai dẳng khiến bác sĩ không quên được bệnh nhân
Bác sĩ nào cũng có những bệnh nhân đồng hành với mình lâu đến mức họ có thể thuộc làu lịch sử bệnh tật của người bệnh đó.
Chứng kiến bệnh nhân chết, bác sĩ cũng ám ảnh suốt đời
Khi máu phun ra, bệnh nhân nhìn tôi trong khoảng hơn chục giây, rồi nhắm mắt, ra đi. Tôi đứng như trời trồng. Nhiều năm sau, ánh mắt ấy vẫn cứ ám ảnh tôi...
Bác sĩ ngủ ngồi trong phòng mổ: Gánh nặng của sự phát triển
Trước đây mỗi đêm mổ 5 ca chấn thương sọ não rồi tăng lên 8, 10, 15 thậm chí 25 ca. Mọi gánh nặng của phát triển đổ gồng lên vai người làm y tế.
Dùng môn Văn tuyển ngành y sẽ tạo ra... mai táng kiểu mẫu?
“Ngoài những bài diễn văn giải thích mẫu chúng ta sẽ có chẩn đoán mẫu, điều trị mẫu, toa thuốc mẫu, mổ mẫu… và cuối cùng là chia buồn kiểu mẫu và mai táng kiểu mẫu”.
Mổ khối u thành liệt chân, vị bác sĩ bị kiện
Bị một khối u trong bụng, ông Nghệ đã tìm tới vị bác sĩ tự xưng “giỏi nhất Đông Nam Á" để mổ với hy vọng sớm khỏi bệnh. Nhưng tiền mất tật mang, khối u không khỏi mà ông lại bị liệt cả hai chân.