4 điều cha mẹ cần biết về bệnh thủy đậu
Thủy đậu là bệnh truyền nhiễm lành tính. Tuy nhiên, nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách, trẻ sẽ phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm.
28 kết quả phù hợp
4 điều cha mẹ cần biết về bệnh thủy đậu
Thủy đậu là bệnh truyền nhiễm lành tính. Tuy nhiên, nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách, trẻ sẽ phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm.
VNVC tiêm cho hơn 1.200 trẻ trong ngày đầu tăng cường 'chống sởi'
Sáng 17/9, PGS.TS Tăng Chí Thượng đến kiểm tra và đánh giá cao VNVC trong chiến dịch tiêm sởi. Ngày đầu triển khai, 39 trung tâm VNVC đã tiêm hàng nghìn mũi vaccine.
Bé sơ sinh nổi mụn nước toàn thân vì lây từ mẹ
Các bác sĩ khoa Nhi, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương, Hà Nội, cho biết đã tiếp nhận 2 bé sơ sinh mắc thủy đậu. Đáng chú ý là cả 2 bệnh nhi đều lây từ mẹ.
Tiêm phòng thủy đậu rồi vẫn mắc bệnh?
90% những người đã tiêm vaccine sẽ tránh hoàn toàn được căn bệnh này. 10% còn lại có thể bị mắc thủy đậu sau khi tiêm chủng.
Lịch tiêm chủng cho bé từ 6 tuần tuổi
Trẻ được tiêm vaccine đầy đủ, khi mắc bệnh, thời gian ốm sẽ ngắn và triệu chứng nhẹ hơn, từ đó giảm rủi ro để lại di chứng.
Phân biệt thủy đậu và đậu mùa khỉ
Cả 2 căn bệnh này có nhiều triệu chứng giống nhau như sốt, đau đầu, đặc biệt là gây phát ban trên da. Vậy làm thế nào để phân biệt chúng?
Căn bệnh nguy hiểm khi người mẹ mắc phải trong thai kỳ
Phụ nữ có thai mắc thuỷ đậu thường gặp nhiều biến chứng, đặc biệt là viêm phổi. Điều này có thể dẫn đến những bất thường bẩm sinh cho thai nhi.
Gia đình tôi đang có người mắc thủy đậu. Xin hỏi tôi từng bị bệnh này khi còn nhỏ, vậy tôi có nguy cơ tái nhiễm không?
Điều nguy hiểm khi mắc thủy đậu ít ai biết
Thủy đậu là bệnh lành tính nhưng nếu không được chăm sóc đúng cách, các nốt đỏ rất lâu khỏi và dẫn đến nhiều biến chứng.
Ai có nguy cơ cao gặp biến chứng khi mắc thủy đậu?
Xin hỏi bệnh thủy đậu có gây biến chứng nghiêm trọng không? Và những trường hợp nào có nguy cơ bị biến chứng khi mắc căn bệnh này?
Bệnh nhi thủy đậu tại Hà Nội tăng đột biến
Từ đầu năm đến nay, Hà Nội đã ghi nhận 548 trẻ mắc thủy đậu. Cùng kỳ năm 2022, con số này chỉ là 4 ca.
Điều cha mẹ cần chú ý khi có con bị thủy đậu
Thủy đậu rất dễ lây lan và gây ngứa do phát ban. Vì vậy, điều quan trọng cha mẹ cần làm là không cho con đi học, đồng thời ngăn trẻ gãi, dẫn đến sẹo khó lành.
25 năm đẩy lùi bệnh thủy đậu bằng vaccine Varicella
Theo trang NewsBreak Original, trước khi vaccine Varicella xuất hiện, thủy đậu là căn bệnh rất nguy hiểm đối với trẻ em do những biến chứng tiềm ẩn và nguy cơ gây tử vong cao.
8 điều cha mẹ cần biết về bệnh thủy đậu
Hầu hết trẻ em đều mắc thủy đậu một lần trong đời. Căn bệnh này rất dễ lây lan.
Cách phân biệt bệnh thủy đậu và zona thần kinh
Thủy đậu và zona thần kinh đều do cùng loại virus varicella-zoster gây ra, nhưng chúng không giống nhau.
Bệnh thủy đậu diễn biến phức tạp tại Đắk Lắk
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đắk Lắk cho biết trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận 2 ổ dịch thủy đậu tại huyện Lắk và TP Buôn Ma Thuột.
Người dân miền Tây có thêm trung tâm tiêm chủng cao cấp dịp năm mới
VNVC Ngã Bảy - Hậu Giang khai trương vào ngày cuối cùng của năm 2022 minh chứng cho nỗ lực của VNVC trong việc bao phủ vaccine phòng nhiều dịch bệnh nguy hiểm, với mức giá ưu đãi.
Mất bao lâu để phát triển các loại vaccine phòng bệnh truyền nhiễm?
Theo Insider, một loại vaccine thường mất nhiều năm, thậm chí nhiều thập kỷ để nghiên cứu, thử nghiệm và phê duyệt sử dụng rộng rãi.
Ai không nên tiêm vaccine thủy đậu?
Con gái tôi đã mắc thủy đậu khi được 15 tháng tuổi. Hiện cháu được 26 tháng tuổi và đang có dịch thủy đậu. Tôi có cần đưa cháu đi tiêm phòng vaccine thủy đậu nữa không?
Đừng nhầm lẫn bệnh thủy đậu và bệnh sởi
Bệnh sởi và bệnh thủy đậu là 2 bệnh truyền nhiễm phổ biến ở người lớn và trẻ em. Các bệnh này gây ra vết ban đỏ, ngứa trên da cùng một số triệu chứng như sốt, mệt mỏi, đau đầu...