Dịch sởi bùng phát mạnh, 'tấn công' cả người lớn
Bệnh sởi bùng phát ở nhiều địa phương trên cả nước, chuyển hướng mắc nhiều ở nhóm trẻ chưa đến tuổi tiêm chủng và người lớn.
980 kết quả phù hợp
Dịch sởi bùng phát mạnh, 'tấn công' cả người lớn
Bệnh sởi bùng phát ở nhiều địa phương trên cả nước, chuyển hướng mắc nhiều ở nhóm trẻ chưa đến tuổi tiêm chủng và người lớn.
Sự lợi hại của ba đại virus: SARS, Ebola và Covid-19
Tỷ lệ tử vong khi mắc Covid là 5,25%, tức là mức độ nguy hiểm bằng khoảng một nửa so với SARS và gấp 50 lần so với bệnh cúm mùa đông thông thường.
Thời gian gần đây, Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai liên tục tiếp nhận nhiều ca bệnh sởi ở người trưởng thành. Có trường hợp diễn biến nặng, phải thở máy, lọc máu liên tục.
Phân biệt triệu chứng cảm lạnh thông thường và RSV
Các triệu chứng của nhiễm virus hợp bào hô hấp thường nhầm lẫn với cảm lạnh, bao gồm sổ mũi, sốt, ho. Vậy làm sao để phân biệt được 2 căn bệnh này?
Điều gì xảy ra khi mắc sốt xuất huyết lần 2?
Bạn có thể tái nhiễm sốt xuất huyết. Các triệu chứng bệnh có thể thay đổi, thậm chí nghiêm trọng hơn và gây nguy hiểm tính mạng.
30 ngày đặc biệt của y tế TP.HCM
Trong suốt 1 tháng kể từ khi TP.HCM công bố dịch sởi, toàn thành phố bước vào chuỗi ngày dồn lực kiểm soát virus lây lan trong từng con phố, ngõ hẻm.
'Mồi lửa' châm ngòi cho đợt bùng phát đậu mùa khỉ
Chỉ trong vòng 2 năm, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã 2 lần tuyên bố đậu mùa khỉ là tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu, cho thấy loại bệnh này cũng thực sự đáng lo ngại.
Một trong các loại virus lây lan nhanh nhất ở người
Tôi rất lo lắng khi thấy TP.HCM đang có dịch sởi, thậm chí có trẻ không qua khỏi. Xin hỏi căn bệnh này lây lan có nhanh không và ai cần cảnh giác cao?
Đường lây truyền chính của bệnh đậu mùa khỉ
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã ban hành cảnh báo về sự bùng phát nhanh chóng của bệnh đậu mùa khỉ ở châu Phi làm dấy lên mối lo ngại toàn cầu.
Nhiều người thích ăn rau sống, làm sao tránh ký sinh trùng?
Với nhiều người, rau sống là nguyên liệu không thể thiếu trong các món ăn như bún, phở, salad. Tuy nhiên, ăn rau sống có thể tiềm ẩn nguy cơ nhiễm ký sinh trùng độc hại.
Nơi đầu tiên trên thế giới tiêm vaccine cúm gia cầm cho người
Phần Lan sắp tiêm vaccine ngừa cúm gia cầm cho người dân từ 18 tuổi trở lên có nguy cơ cao, trở thành quốc gia đầu tiên triển khai tiêm phòng vaccine này.
Giới khoa học cảnh báo virus gây đại dịch tiếp theo
Các nhà khoa học hàng đầu nhận định mầm bệnh cúm có nhiều khả năng sẽ gây ra đại dịch tiếp theo.
Sau Covid-19, WHO định nghĩa lại bệnh 'lây qua không khí'
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đưa khái niệm chung về bệnh lây qua đường không khí, nhằm tránh lặp lại hiểu lầm tương tự thời điểm đầu đại dịch Covid-19.
Khỉ cắn đưa đến tai họa về một loại virus hiếm gặp
Một người đàn ông ở Hong Kong đang trong tình trạng nguy kịch sau khi bị khỉ cắn và vô tình lây nhiễm một loại virus hiếm gặp.
Bệnh tay chân miệng ở trẻ nguy hiểm thế nào?
Viêm màng não do virus, viêm não, viêm cơ tim cũng có thể xảy ra ở trẻ có miễn dịch kém không may mắc bệnh tay chân miệng.
Một bệnh truyền nhiễm lại gia tăng tại Mỹ
Số ca mắc đậu mùa khỉ trong vài tháng đầu năm năm nay tại Mỹ đã cao gần gấp đôi cùng kỳ năm 2023.
Cúm là một bệnh truyền nhiễm về đường hô hấp do virus cúm lây nhiễm vào mũi, họng và phổi… Cách tốt nhất để giảm nguy cơ mắc bệnh và các biến chứng nghiêm trọng là tiêm vaccine.
Loài động vật là 'ổ chứa' bệnh truyền nhiễm
Với khả năng miễn dịch gần như vô địch, dơi có khả năng mang virus và lây lan sang người những căn bệnh truyền nhiễm khủng khiếp như Covid-19, Ebola, SARS hay Marburg.
Nam giới có cần tiêm vaccine quai bị?
Gia đình tôi có 3 người con trai đều trong độ tuổi vị thành niên. Xin hỏi ở tuổi này thì có cần tiêm vaccine quai bị nếu trước đó chưa tiêm hay không?
Căn bệnh có thể ảnh hưởng tinh hoàn và buồng trứng
Quai bị thường nhẹ nhưng vẫn xảy ra những biến chứng nghiêm trọng. Vì vậy, từng mắc bệnh này có thể tái nhiễm hay không là thắc mắc của rất nhiều người.