Ai không rượu bia cũng có nồng độ cồn?
Một số người có bệnh lý, nồng độ ethanol nội sinh có thể cao hơn mức bình thường và được phát hiện được bằng máy đo nồng độ cồn.
156 kết quả phù hợp
Ai không rượu bia cũng có nồng độ cồn?
Một số người có bệnh lý, nồng độ ethanol nội sinh có thể cao hơn mức bình thường và được phát hiện được bằng máy đo nồng độ cồn.
Lý do không bia rượu vẫn thổi lên nồng đồ cồn
Kể cả không uống bia rượu hay ăn các thực phẩm sinh ra nồng độ cồn, một số người vẫn có cồn nội sinh do quá trình chuyển hóa tự nhiên trong cơ thể.
Tác dụng ít người biết của cà phê
Ngoài việc giúp cho tinh thần tỉnh táo, lấy lại sự sảng khoái sau những phút giây mệt mỏi, cà phê còn mang tới nhiều lợi ích khác cho sức khỏe.
Điều gì xảy ra khi bạn ăn nhiều đường?
Sâu răng, tăng cân, dễ cáu kỉnh, nguy cơ tiểu đường và bệnh tim là những vấn đề không mong muốn có thể xảy ra khi cơ thể bạn ăn quá nhiều đường và đồ ngọt.
Trung tướng Tô Ân Xô chỉ rõ các thủ đoạn đưa người vượt biên trái phép
Theo người phát ngôn Bộ Công an, nhiều đường dây tội phạm tổ chức đưa người Việt Nam ra nước ngoài trái phép đã hình thành với sự câu kết giữa các đối tượng ở trong và ngoài nước.
Thực phẩm gây nguy cơ ung thư số một
Những thực phẩm quen thuộc như thịt đỏ, đồ chế biến sẵn, rượu bia có thể trở thành tác nhân chính gây ung thư mà bạn không hay biết.
Thực phẩm hàng đầu gây hại thận
Để bảo vệ thận luôn khỏe mạnh, bạn nên giảm tiêu thụ các loại thực phẩm giàu muối, đường, nước ngọt hay rượu bia.
Làm 5 điều này, buổi tối ngủ ngon bất ngờ
Có lẽ bạn sẽ ngạc nhiên nhưng các thực phẩm cho buổi tối sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giấc ngủ của chúng ta.
Ăn đồ ngọt có thực sự giảm stress?
Nhiều người có thói quen ăn một chiếc bánh, ngậm vài viên kẹo khi stress. Tuy nhiên, chuyên gia y tế khuyến cáo về lâu dài, đồ ngọt sẽ tác động tiêu cực đến cơ thể.
Bác sĩ điểm danh 9 thói quen xấu dễ gây đột quỵ nhiều người mắc phải
Đột quỵ là căn bệnh nguy hiểm, có xu hướng tăng và ngày càng trẻ hóa, dưới đây 9 thói quen xấu dễ gây đột quỵ, nhiều người mắc phải được bác sĩ chỉ ra.
8 thói quen ăn sáng gây hại cho sức khỏe
Bỏ bữa, ăn nhiều đường hay không uống đủ nước đều là những thói quen không tốt vào buổi sáng, gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
Sự thật về 'lời đồn' ăn đường gây ung thư
Đường có gây ung thư không? Đường có nuôi tế bào ung thư khiến chúng phát triển mạnh hơn? Nhiều câu hỏi được đặt ra về mối liên hệ giữa đường và ung thư.
Dấu hiệu gan nhiễm mỡ ở trẻ em
Trẻ béo phì, bị tiểu đường, có chế độ ăn uống kém lành mạnh hay lười vận động có nguy cơ bị gan nhiễm mỡ cao hơn.
Các bệnh mùa hè thường gặp ở trẻ em
Thời tiết nắng nóng khi mùa hè đến có thể khiến trẻ có nhiều nguy cơ gặp phải các vấn đề sức khỏe như mất nước, say nắng, ngộ độc thực phẩm hay bệnh về mắt.
Mỹ phẩm đắt tiền không cứu được làn da thiếu ngủ
Ngủ ít có thể ảnh hưởng đến quá trình hồi phục và tái tạo của da. Bên cạnh đó, quá trình chăm sóc da ban đêm cũng đóng vai trò quan trọng.
Ăn nhiều đường khiến não bộ phát triển bất thường
Việc tiêu thụ quá nhiều đường có thể khiến não hoạt động quá mức dẫn đến phát triển bất thường, đặc biệt ở trẻ em.
Bánh ngọt không đường có thật sự tốt cho người ăn kiêng?
Theo Trương Hồng Sơn, mặc dù đã giảm đáng kể lượng đường và chứa nguyên liệu chuyển hóa chậm, bánh ăn kiêng chỉ nên được dùng cho bữa phụ.
Cách đường đầu độc cơ thể con người
“Đường không chỉ là calorie rỗng. Calorie không phải là vấn đề. Đường là thuốc độc”, BS Robert Lustig - chuyên gia nội tiết nhi khoa nổi tiếng tại Mỹ - từng khẳng định như vậy.
Công thức nấu ăn tốt nhất dành cho giấc ngủ thường tương ứng với một chế độ ăn lành mạnh.
Vì sao ăn nhiều đường lại hủy hoại sức khỏe chúng ta?
Theo khuyến cáo của các chuyên gia, đường là gia vị "có hại ghê gớm", vì vậy, mọi người đều nên hạn chế ăn đường ít nhất có thể.