Những điều nên làm khi nghi nhiễm đậu mùa khỉ
Khi tiếp xúc với người mắc bệnh đậu mùa khỉ, bạn nên tự cách ly và theo dõi các triệu chứng. Nếu có phát ban, bạn nên dùng gạc để che vết thương, không nên sờ hay gãi vết ban.
122 kết quả phù hợp
Những điều nên làm khi nghi nhiễm đậu mùa khỉ
Khi tiếp xúc với người mắc bệnh đậu mùa khỉ, bạn nên tự cách ly và theo dõi các triệu chứng. Nếu có phát ban, bạn nên dùng gạc để che vết thương, không nên sờ hay gãi vết ban.
Xuất hiện ca mắc đậu mùa khỉ tại Việt Nam là điều không bất ngờ
Theo chuyên gia y tế, người dân cũng không nên quá lo ngại sau khi Việt Nam phát hiện ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên.
Bộ Y tế yêu cầu điều tra người tiếp xúc nếu phát hiện ca đậu mùa khỉ
Theo Bộ Y tế, các địa phương cần đảm bảo giám sát tại cửa khẩu, cộng đồng và nhanh chóng chuẩn bị các phương án phòng dịch kịp thời.
Ca đậu mùa khỉ của Việt Nam được phát hiện sau khi về từ Dubai
Sau khi trở về Việt Nam, bệnh nhân đã tới khám và được cách ly ngay tại cơ sở y tế.
Dịch đậu mùa khỉ vẫn gây lo ngại dù đã suy giảm
Đến nay, các nhà khoa học vẫn chưa đánh giá chính xác được hiệu quả của vaccine và thuốc điều trị đối với tình trạng nhiễm virus đậu mùa khỉ.
Virus đậu mùa khỉ sắp kháng lại thuốc điều trị
FDA kêu gọi các bác sĩ cần sáng suốt trong việc kê đơn điều trị đậu mùa khỉ bằng thuốc kháng virus. Bởi nếu không, nó có thể là con dao hai lưỡi khiến bệnh ngày càng nguy hiểm.
Nhiều quốc gia đang thiếu phương án xử lý trước đậu mùa khỉ
Vaccine, thuốc điều trị hay thiết bị xét nghiệm đậu mùa khỉ hiện đều chỉ được sử dụng tại các nước phát triển, có nguồn thu nhập cao.
Cách phòng bệnh đậu mùa khỉ ở trường học
Tháng 9 là thời điểm trẻ em bắt đầu bước vào năm học mới. Dù chưa xâm nhập vào Việt Nam, đây cũng là một mối nguy hiểm cần chủ động phòng tránh.
Triệu chứng đậu mùa khỉ ở trẻ em
Tương tự người lớn, khi mắc đậu mùa khỉ, trẻ sẽ bị phát ban, sốt, đau cơ, nổi hạch và mệt mỏi.
Hà Nội kiểm dịch đậu mùa khỉ tại sân bay Nội Bài
Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các đơn vị liên quan chủ động phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ từ sớm để kịp thời ứng phó.
Người đàn ông bị hoại tử mũi vì mắc đậu mùa khỉ
Nam bệnh nhân ở Đức gặp phải biến chứng nghiêm trọng khi mắc đậu mùa khỉ. Điều này khiến các bác sĩ phải cảnh báo về những tác động nguy hiểm mà căn bệnh này có thể gây ra.
Một sự bất bình đẳng nhức nhối tái diễn với bệnh đậu mùa khỉ
Thành phố New York (Mỹ) công bố dữ liệu mới cho thấy số đàn ông da đen tiêm vaccine đậu mùa khỉ thấp hơn nhiều so với tỷ lệ của họ trong nhóm dân số có nguy cơ cao mắc bệnh.
Những lầm tưởng về căn bệnh khiến nhiều người trở thành đối tượng bị công kích, kỳ thị. Nó cũng ngăn cản người bệnh tìm kiếm các biện pháp trợ giúp và dịch ngày càng lây lan.
Việt Nam nghiên cứu sản xuất thuốc phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ
Ngày 10/8, Bộ Y tế có công văn yêu cầu tăng cường nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc để nghiên cứu sản xuất thuốc phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ.
Loại thuốc duy nhất chữa được đậu mùa khỉ
Khi đậu mùa khỉ trở thành tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu, cơn sốt thuốc Tpoxx lên đến đỉnh điểm. Nhưng nhiều rào cản khiến loại thuốc này khó tiếp cận.
Mối đe dọa mới từ căn bệnh đang được WHO phát cảnh báo cao nhất
Mặc dù khó trở thành đại dịch với quy mô và mức độ nguy hiểm như Covid-19, bệnh đậu mùa khỉ đang trở thành mối lo mới với hệ thống y tế trên thế giới vì nhiều lý do.
Sở Y tế TP.HCM: Số ca mắc đậu mùa khỉ sẽ không nhiều
Theo các chuyên gia, đậu mùa khỉ không lây dễ dàng và nhanh như bệnh qua đường hô hấp. Bệnh có thể tự khỏi nên chúng ta không cần tiêm chủng đại trà vào thời điểm này.
Người từng mắc Covid-19 có nguy cơ nhiễm loại nấm nguy hiểm
Nhiễm nấm đen có thể ảnh hưởng đến nhiều cơ quan và bộ phận cơ thể. Nó có thể dẫn đến mũi bị thâm đen hoặc đổi màu, đau ngực, khó thở và ho ra máu.
Hơn 25.000 ca mắc, nhiều người tử vong vì đậu mùa khỉ
Chỉ sau một tuần, số ca mắc đậu mùa khỉ đang tăng theo con số vài nghìn ca mỗi ngày. Đặc biệt, nhiều ca tử vong bên ngoài châu Phi đã được ghi nhận.
Đậu mùa khỉ không có khả năng trở thành đại dịch như Covid-19
Đậu mùa khỉ được đánh giá khó trở thành đại dịch tương tự Covid-19. Tuy nhiên, nguy cơ bệnh xâm nhập vào Việt Nam là hiện hữu.