Ngày nay, ngay cả khi không làm việc, chúng ta cũng bị áp lực phải lấp đầy khoảng thời gian rảnh rỗi bằng những thứ ý nghĩa như đọc sách, du lịch, kết nối với xã hội.
48 kết quả phù hợp
Ngày nay, ngay cả khi không làm việc, chúng ta cũng bị áp lực phải lấp đầy khoảng thời gian rảnh rỗi bằng những thứ ý nghĩa như đọc sách, du lịch, kết nối với xã hội.
Thu nhập 200.000 USD không dành cho người làm tại nhà
Tại Mỹ, chỉ có 12% công việc làm từ xa được trả mức lương trên 200.000 USD/năm. Ngoài ra, những vị trí càng yêu cầu bằng cấp cao, càng nhận mức thu nhập "khủng".
Thế hệ ưu tiên đồng lương hơn bao giờ hết
Khái niệm “mức lương tốt” đối với nhiều Gen Z ở Mỹ chỉ là đủ để chi trả các khoản phí cao kỷ lục hiện nay, như nhà ở, học phí, thực phẩm… Họ cũng không đặt niềm tin vào công ty.
Nhân viên thà 'chân đạp 2 thuyền' hơn trung thành với một công ty
Kể từ làn sóng sa thải, nhiều nhân viên không còn đặt niềm tin vào sự ổn định của tổ chức. Họ chuyển mình sang làm việc tự do, thay vì phụ thuộc vào doanh nghiệp như trước.
Muốn làm ít hưởng nhiều, Gen Z viết lại 'luật chơi' ở chốn văn phòng
Nhiều Gen Z tin rằng họ không cần phải làm việc 40 giờ/tuần để thành công. Khi thế hệ này bắt đầu đi làm, họ mong muốn thay đổi những luật lệ cũ kỹ trước đây.
Ngày nay, định nghĩa về "giấc mơ Mỹ" đang dần thay đổi. Không chỉ dừng lại ở sự giàu có, đó còn là sự tự do, hạnh phúc và cân bằng giữa công việc với cuộc sống.
'Quiet ambition', tham vọng thầm lặng nơi công sở
"Quiet ambition" là khi một nhân sự đi làm nhằm phục vụ mục đích cá nhân như kiếm tiền, cân bằng cuộc sống...
Thế hệ bi quan ở những quốc gia giàu có nhất
Trong khi thanh niên Trung Quốc chọn "nằm yên", giới trẻ Mỹ cũng không còn muốn cạnh tranh cho sự nghiệp. Họ không còn tin vào nền kinh tế, chỉ muốn cân bằng cuộc sống.
Đại từ chức khiến nhiều người làm việc trong oán giận
Khi đồng nghiệp rời đi, những người ở lại phải làm nhiều việc hơn nhưng lương không tăng. Điều đó khiến họ làm việc với tâm trạng tiêu cực.
Gen Z thà mất việc chứ không muốn mất vui
Gen Z bày tỏ mong muốn được trao cơ hội học hỏi, phát triển bản thân. Sức khỏe tinh thần cũng là yếu tố được nhiều lao động trẻ ưu tiên khi đi làm.
Cú sốc của những nhân viên mới nhảy việc
Nhiều nhân viên bị sốc khi nhảy việc và có ý định tìm việc mới hoặc quay lại công việc cũ.
Tương lai mờ mịt của nhân viên văn phòng
Sau đợt sa thải hàng loạt trên toàn cầu, lợi thế của người lao động đang thay đổi. Trong đó, những đặc quyền của nhân viên sẽ bị cắt giảm, đi kèm với các yêu cầu khắt khe hơn.
Các công ty công nghệ vẫn phát triển mạnh mẽ sau khi sa thải nhân sự
Các công ty công nghệ lớn đã sa thải hàng chục nghìn nhân viên trong vài tháng gần đây, nhưng những con số thực tế lại cho thấy họ đang quay trở lại mức tăng trưởng trước đại dịch.
Cơn thịnh nộ của những người không hài lòng với công việc hiện tại
Cảm giác bị coi thường, không được đánh giá cao, không được thăng chức, không được trả lương xứng đáng là những nguyên nhân gây ra tình trạng nộp đơn trả thù.
Ngày càng nhiều người trẻ sẵn sàng nghỉ việc khi nhận ra những giá trị mà công ty hứa hẹn trước đây chỉ là nói suông.
Những người không sợ mất việc, không coi công ty là gia đình
Gen Z, thế hệ chiếm 25% dân số thế giới, đang làm thay đổi mọi khía cạnh từ công việc, lối sống đến cách chi tiêu.
Không dám bỏ việc dù sếp tồi, công ty tệ
Nhiều nhân viên không dám nghỉ việc để chăm sóc sức khỏe tinh thần của chính mình. Áp lực tài chính đè nặng khiến họ cố gắng chịu đựng dù kiệt sức.
Gen Z bị gắn mác là những người không trung thành vì thường xuyên nhảy việc. Nhưng thực tế, các công ty lại không làm đúng hứa hẹn ban đầu, khiến người lao động chán nản và rời đi.
Dù rời đi vì mong muốn công việc tốt hơn, không ít nhân viên tham gia làn sóng từ chức hoài niệm công ty cũ và hối hận khi bỏ việc.
Lợi, hại khi đưa 'boomerang employee' trở về công ty
Boomerang employee hiểu rõ về công việc và văn hóa công ty nhưng các nhà quản lý cũng phải cân nhắc, tránh để những nhân viên đó rời đi một lần nữa.