Vì sao gầy, sống 'healthy' vẫn mỡ máu cao, gan nhiễm mỡ?
Tình trạng "gầy nhưng chuyển hóa xấu" là có thật và ngày càng phổ biến.
174 kết quả phù hợp
Vì sao gầy, sống 'healthy' vẫn mỡ máu cao, gan nhiễm mỡ?
Tình trạng "gầy nhưng chuyển hóa xấu" là có thật và ngày càng phổ biến.
Vì sao người ở thành thị bị mỡ máu cao nhiều hơn?
Lối sống công nghiệp ở đô thị, với đồ ăn nhanh, ít vận động là nguyên nhân khiến số ca mỡ máu cao tập trung nhiều ở thành phố.
Chế độ ăn giúp kiểm soát huyết áp và mỡ máu
Tăng huyết áp và rối loạn mỡ máu là nguyên nhân phổ biến gây đột quỵ, suy tim. Chế độ ăn uống khoa học giúp người bệnh kiểm soát bệnh hiệu quả, giảm nguy cơ biến chứng.
Streamer 'ăn thùng uống vại' Trung Quốc trả giá
Các buổi livestream ăn uống vô độ vẫn lan rộng trên mạng xã hội Trung Quốc, bất chấp lệnh cấm. Không ít người phải trả giá vì coi thường sức khỏe.
Sau sáp nhập, biển số xe Hà Nội, TP.HCM và các tỉnh thay đổi thế nào?
Biển số xe mới là tập hợp của những biển số thuộc các tỉnh, thành phố trước khi sáp nhập,
Ngực tái sa trễ sau phẫu thuật thẩm mỹ
Tái sa trễ là tình trạng ngực chảy xệ trở lại sau phẫu thuật thẩm mỹ ngực. Nguyên nhân chính dẫn đến “tái sa trễ” là chỉ định chưa chuẩn xác phương án phẫu thuật.
Không khám định kỳ, bệnh nhân đái tháo đường hôn mê, phải nhập viện
Các bệnh lý mạn tính như đái tháo đường, tăng huyết áp... cần phải dùng thuốc suốt đời. Ngoài ra bệnh nhân cần tái khám để bác sĩ kiểm tra tiến triển bệnh cũng như đáp ứng điều trị.
Sai lầm có thể gây mất mạng nhưng rất nhiều người mắc phải
Thời gian gần đây, Bệnh viện Nội tiết Trung ương tiếp nhận nhiều ca bệnh nặng do không tuân thủ điều trị, trong đó phần lớn là người bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu.
Không kiểm soát mỡ máu, điều gì xảy ra?
Mỡ máu cao là yếu tố nguy cơ âm thầm nhưng phổ biến, có thể dẫn đến nhồi máu cơ tim, đột quỵ nếu không được phát hiện và kiểm soát kịp thời bằng lối sống lành mạnh.
Rối loạn lipid máu tiến triển âm thầm, dễ bị bỏ qua nhưng là nguyên nhân hàng đầu gây biến chứng tim mạch, đột quỵ, tăng huyết áp và nhiều bệnh lý nguy hiểm khác.
7 triệu chứng cảnh báo bạn mắc rối loạn mỡ máu
Rối loạn mỡ máu là nguyên nhân dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như tăng huyết áp, suy tim, đái tháo đường, xơ vữa động mạch. Đây là bệnh lý có diễn biến âm thầm, khó nhận biết.
Căn bệnh âm thầm từ bữa ăn, nhiều người Việt đang mắc
Rối loạn mỡ máu thường không có triệu chứng nhưng có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như nhồi máu cơ tim, đột quỵ nếu không được phát hiện kịp thời.
Cặp vợ chồng hơn 30 tuổi cùng mắc u gan
Khi được chẩn đoán có khối u gan, hai vợ chồng cùng bật khóc, khẳng định họ đều khoẻ mạnh từ nhỏ, chưa từng mắc bệnh gan, hiếm khi ốm vặt.
Người đàn ông mắc ung thư vì một lý do không ai ngờ
Người đàn ông mắc sỏi thận lâu năm biến chứng thành ung thư thận, xâm lấn nhiều cơ quan trong ổ bụng.
'Thánh nhậu' trách bác sĩ 'chú cứ dọa anh' để rồi phải đi cấp cứu
Nam bệnh nhân thường xuyên ăn nhậu bị tăng mỡ máu được tư vấn nhập viện nhưng từ chối và cho rằng bác sĩ dọa. Kết quả, vài tháng sau cấp cứu trong tình trạng nguy kịch.
Rối loạn mỡ máu đến mức nào thì cần dùng thuốc?
Theo bác sĩ Nguyễn Quang Bảy, không phải ai bị rối loạn mỡ máu cũng cần dùng thuốc ngay, nhiều trường hợp có thể kiểm soát bằng chế độ ăn và luyện tập trước.
Chưa ghi nhận ca viêm não mô cầu thứ phát ở Thái Bình
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật tỉnh Thái Bình cho biết đến nay ổ dịch cơ bản được kiểm soát, chưa ghi nhận ca dương tính thứ phát.
Nguy cơ đột quỵ ở người trẻ mê việc, sinh hoạt lệch múi giờ
Theo chuyên gia, việc duy trì lối sống thiếu điều độ và nhịp sinh hoạt đảo lộn thường gặp ở nhiều người trẻ, có thể làm cơ thể suy kiệt, thúc đẩy đột quỵ xảy ra sớm hơn.
Dùng thuốc trị tăng mỡ máu ở người bệnh đái tháo đường như thế nào?
Đái tháo đường là một rối loạn chuyển hóa mạn tính, không chỉ ảnh hưởng đến đường huyết mà còn liên quan mật thiết đến rối loạn lipid máu, hay còn gọi là tăng mỡ máu.
Gánh hậu quả chỉ vì chủ quan với cơn đau bụng
Phát hiện chỉ số mỡ máu của người đàn ông tăng gấp 30 lần mức bình thường, các bác sĩ đã lập tức thay huyết tương và lọc máu để cứu sống người bệnh.