Yếu tố làm tăng nguy cơ viêm phổi ở trẻ nhỏ
Trẻ có hệ miễn dịch yếu, suy dinh dưỡng, có bệnh nền như hen suyễn, sởi, vấn đề về phổi, đường thở, tăng nguy cơ mắc bệnh viêm phổi.
244 kết quả phù hợp
Yếu tố làm tăng nguy cơ viêm phổi ở trẻ nhỏ
Trẻ có hệ miễn dịch yếu, suy dinh dưỡng, có bệnh nền như hen suyễn, sởi, vấn đề về phổi, đường thở, tăng nguy cơ mắc bệnh viêm phổi.
Những người gặp nguy hiểm trong ngày rét đậm
Thời tiết lạnh sâu kéo dài đặt những nhóm có sức đề kháng yếu vào nguy cơ lớn mắc các bệnh về đường hô hấp, thậm chí diễn biến nặng.
Dự phòng tái phát viêm đường hô hấp bằng thảo dược
Giao mùa là thời điểm bệnh đường hô hấp có xu hướng tái phát, đặc biệt ở trẻ em và người cao tuổi có đề kháng yếu, tiền sử tái đi tái lại các triệu chứng khò khè, ho đờm, khó thở.
Biến chứng viêm phổi do cúm mùa ở người cao tuổi
Ban đầu, người bệnh chỉ có triệu chứng cúm thông thường như sốt, đau nhức người, ho, nghẹt mũi. Tuy nhiên, bệnh tiến triển nặng rất nhanh, khi nhập viện đã khó thở, mê man.
Triệu chứng, cách điều trị khi trẻ bị viêm phế quản
Viêm phế quản cấp tính là bệnh xảy ra khi phế quản (ống dẫn khí đến phổi) sưng lên, tạo ra chất nhầy dư thừa. Trẻ mắc bệnh thường bị ho.
Dịch cúm ở Bắc Kạn không quá nguy hiểm nhưng khó phòng, cách ly
Sau khi hàng trăm học sinh được ghi nhận mắc cúm cùng một số mẫu bệnh phẩm trong số này dương tính với virus cúm B, bệnh lý này đang trở thành mối quan tâm mới trong cộng đồng.
Vì sao cúm nguy hiểm với trẻ em và người lớn tuổi?
Cúm mùa là bệnh lý có thể gây biến chứng trước mắt và lâu dài, thậm chí dẫn đến tử vong ở nhóm đối tượng có nguy cơ cao như người lớn tuổi, người già mắc bệnh mạn tính, trẻ nhỏ…
Trẻ bị viêm đường hô hấp cần xử trí thế nào?
Khi thời tiết giao mùa, trẻ em mắc viêm đường hô hấp lại tăng cao. Cha mẹ nên chú ý một số dấu hiệu chuyển nặng để kịp thời đưa trẻ đi cấp cứu.
Những bệnh hay gặp ở trẻ mầm non khi đi học
Khi đi học, trẻ sẽ tăng nguy cơ mắc các bệnh lây nhiễm. Ngoài Covid-19, trẻ mầm non còn có thể mắc nhiều bệnh khác như bệnh về da, dị ứng, sốt virus, viêm phế quản, viêm phổi.
Căn bệnh lây lan nhanh hơn cả cảm cúm
Một trường hợp mắc ho gà có thể lây cho 12-17 người, đặc biệt khi sinh hoạt trong cùng không gian khép kín lâu dài như gia đình, trường học.
Phân biệt dấu hiệu mắc Adenovirus với bệnh cảm cúm
Xin hỏi bác sĩ dấu hiệu nhận biết bệnh do Adenovirus khác với bệnh cảm cúm, hô hấp thông thường như thế nào?
Adenovirus không nguy hiểm như nhiều người lo sợ
Các ca mắc Adenovirus tăng đột biến kèm theo 6 trẻ đã tử vong khiến nhiều người lo lắng về nó. Song, đây là loại virus đã được nghiên cứu cách đây 70 năm và khá quen thuộc.
Khan hiếm nhiều loại vaccine có thể kéo dài đến hết năm
Không chỉ thiếu một số vaccine trong chương trình Tiêm chủng mở rộng ở địa phương, các loại vaccine dịch vụ cũng có thể khan hiếm kéo dài.
Tăng cường phòng bệnh cho trẻ đến trường
Đầu năm học mới, nhiều bậc phụ huynh cho trẻ tiêm phòng các loại vaccine phòng bệnh về não và hô hấp như cúm, phế cầu…
Người phụ nữ nguy kịch được can thiệp ECMO do mắc cúm A
Từ những triệu chứng thông thường như sốt, ho, đau mỏi cơ, bệnh nhân phải nhập viện cấp cứu do tình trạng suy hô hấp, viêm phổi.
Việc nhận biết sớm các triệu chứng của cúm A sẽ giúp xử trí kịp thời, tránh biến chứng nguy hiểm.
Bị con mò cắn, cụ bà 75 tuổi suy hô hấp, nhiễm khuẩn huyết
Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai ngày 11/7 cho biết đang điều trị một bệnh nhân bị bệnh sốt mò, gây viêm phổi, suy hô hấp, nhiễm khuẩn huyết.
Vết thương nhỏ trên da cảnh báo bệnh nguy hiểm
Bệnh nhân bị mò cắn không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể gây suy hô hấp, tràn dịch màng phổi, viêm cơ tim, sốc giảm thể tích và tử vong.
Dấu hiệu nhận biết bệnh Whitmore
Whitmore là bệnh nhiễm trùng nặng, tỷ lệ tử vong cao, một số trường hợp diễn tiến tối cấp, tử vong nhanh nếu không được chẩn đoán sớm.
Những vấn đề nghiêm trọng có thể mắc sau khi khỏi Covid-19
Suy hô hấp, tổn thương gan cấp tính, đau tim là những biến chứng nguy hiểm có thể gây tử vong ở người bệnh sau khi khỏi Covid-19.