Tiền học thêm nhiều hơn cả chi phí ăn ở tại Hàn Quốc
Số tiền các hộ gia đình khá giả ở Hàn Quốc trả cho những người dạy thêm gần gấp đôi chi phí ăn uống, theo Chosun.
503 kết quả phù hợp
Tiền học thêm nhiều hơn cả chi phí ăn ở tại Hàn Quốc
Số tiền các hộ gia đình khá giả ở Hàn Quốc trả cho những người dạy thêm gần gấp đôi chi phí ăn uống, theo Chosun.
Người đàn ông thi gaokao 27 lần ở Trung Quốc lại trượt đại học
Người đàn ông được mệnh danh là "vua gaokao" ở Trung Quốc trượt đại học vì thiếu 34 điểm. Lần này, ông không còn quyết tâm thi lại vì cảm thấy tình hình không được cải thiện.
Trào lưu chụp ảnh tốt nghiệp kỳ lạ gây sốt ở Trung Quốc
Nhiều người cho rằng những tấm ảnh phản ánh sự tuyệt vọng của người trẻ Trung Quốc khi chuẩn bị bước vào thị trường lao động, nhưng thực tế nó mang nhiều ý nghĩa hơn thế.
Sự xấu xí của ‘đám đông kết tội’ trên mạng xã hội
Trong thời đại Internet phát triển, dường như bất cứ ai có thể bày tỏ ý kiến trên mạng xã hội đều có quyền đưa người khác ra “xét xử”.
Ứng viên ‘giấy trắng’ bị hắt hủi khi đi xin việc ở Trung Quốc
Ít có cơ hội thực tập và bằng cấp chủ yếu lấy online, hàng triệu sinh viên vừa tốt nghiệp ở Trung Quốc gặp khó trong việc thuyết phục các nhà tuyển dụng.
Thế hệ 'chỉ thắp nhang' tại Trung Quốc
Nhiều người trẻ Trung Quốc đang đổ xô đến các ngôi chùa Phật giáo và Đạo giáo để cầu nguyện có được việc làm, vào trường tốt hoặc trở nên giàu có.
Thí sinh thi gaokao lần thứ 27
Liang Shi (56 tuổi) thử thách bản thân với 27 lần thi gaokao để hiện thực hóa ước mơ trở thành sinh viên đại học.
Gần 13 triệu học sinh Trung Quốc bước vào kỳ thi đại học
Kỳ thi tuyển sinh đại học năm nay ở Trung Quốc diễn ra trong hai ngày 7 và 8/6, có tới 12,91 triệu học sinh tham dự kỳ thi này.
Giải pháp tra cứu quy hoạch thông minh Meey Map đạt giải I4.0 Awards
Tiên phong thúc đẩy chuyển đổi số bất động sản, Meey Land và ứng dụng tra cứu quy hoạch thông minh Meey Map vừa được xướng tên tại lễ biểu dương top công nghiệp 4.0 Việt Nam 2023.
Bố mẹ ép con bỏ mức lương cao, chọn việc nhàn để dễ lấy chồng
Do tác động của gia đình, cô gái ở tỉnh Sơn Đông (Trung Quốc), tốt nghiệp trường top, được cho là bỏ nơi trả lương 300.000 tệ/năm để thành công chức với mức lương thấp hơn nhiều.
Hiệu trưởng ở Trung Quốc bị cách chức vì gửi ảnh nhạy cảm
Ngày 24/2, hiệu trưởng trường Chủ nghĩa Mác tại Đại học Đông Nam ở Nam Kinh (Giang Tô, Trung Quốc) đã bị cách chức vì gửi hình ảnh khiêu dâm đến một cuộc trò chuyện nhóm làm việc.
Giáo dục khai phóng không xuất phát từ phương Tây
Mặc dù phổ biến ở Mỹ, giáo dục khai phóng lại được cho là có nhiều nét tương đồng với hệ thống giáo dục một số quốc gia cổ đại phương Đông.
Nhiều thanh niên Trung Quốc ăn bám bố mẹ vì thất nghiệp
Có bằng tốt nghiệp đại học, nhiều người trẻ xứ tỷ dân vẫn phải vật lộn tìm việc làm khi tỷ lệ thất nghiệp tăng cao.
Đoàn TTVN quyết không để VĐV dính doping ở SEA Games 32
Công tác tác kiểm tra và phòng chống doping cho các VĐV được đặt lên hàng đầu khi Đoàn Thể thao Việt Nam (TTVN) chuẩn bị cho SEA Games 32.
Lý do người Trung Quốc đổ xô học thạc sĩ, tiến sĩ
Với hy vọng mở ra cơ hội việc làm, hàng triệu sinh viên đã tốt nghiệp ở Trung Quốc quyết định học lên thạc sĩ, tiến sĩ.
Honda Việt Nam đào tạo an toàn giao thông cho gần 45 triệu học sinh
Thông qua chương trình giáo dục “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai”, Honda Việt Nam đào tạo an toàn giao thông cho 45 triệu học sinh THCS và THPT.
Những đứa bé Hàn Quốc bị cha mẹ bắt học tiếng Anh từ 2 tuổi
Mong muốn con sớm làm quen và thành thạo tiếng Anh từ trước khi học tiểu học, nhiều phụ huynh xứ củ sâm đăng ký cho con vào các trường mẫu giáo dạy ngôn ngữ này.
Tham vọng 'siêu nhân hóa' con người
Thông qua cuốn sách "Cách mạng siêu nhân hóa", tác giả Luc Ferry đưa ra những đối chiếu đa chiều, so sánh các quan điểm xoay quanh nỗ lực "siêu nhân hóa" con người.
Tốt nghiệp trường xịn, rải 100 hồ sơ vẫn không xin được việc
Năm 2023, dự kiến 11,58 triệu sinh viên ở Trung Quốc tốt nghiệp từ các cơ sở giáo dục đại học. Cuộc chiến tìm việc sẽ đặc biệt khốc liệt trong năm nay.
Trung Quốc muốn cấm meme thô tục, gợi dục
Một số nhà bình luận Trung Quốc cho rằng những meme thô tục đang ảnh hưởng tiêu cực đến giới trẻ, cũng như sự phát triển của hệ thống ngôn ngữ truyền thống.