Ngủ ngáy, ngủ quá ít có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ gấp 5 lần
Một nghiên cứu gần đây đã chỉ ra việc ngáy, khụt khịt mũi, trằn trọc, khó ngủ trong thời gian dài, thức dậy vào ban đêm, ngủ quá ít hoặc quá nhiều có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ.
815 kết quả phù hợp
Ngủ ngáy, ngủ quá ít có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ gấp 5 lần
Một nghiên cứu gần đây đã chỉ ra việc ngáy, khụt khịt mũi, trằn trọc, khó ngủ trong thời gian dài, thức dậy vào ban đêm, ngủ quá ít hoặc quá nhiều có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ.
Tại sao bạn cảm thấy lo lắng hơn vào ban đêm?
Khi bạn không ngủ, não có thể giải phóng nhiều hormone gây căng thẳng và lo lắng. Một vòng luẩn quẩn xảy ra sau đó, cám dỗ bạn tưởng tượng ra những điều tiêu cực.
Các nhà nghiên cứu nhận thấy những người ngủ nhiều hơn 9 tiếng hoặc ít hơn 5 tiếng có nhiều khả năng bị đột quỵ.
Những thói quen giúp phụ nữ giảm mệt mỏi sau sinh
Theo Hindustan Times, nghỉ ngơi nhiều, ăn uống lành mạnh, tắm nước nóng là những cách hiệu quả giúp phụ nữ giảm mệt mỏi sau sinh.
11 loại trái cây giúp giảm cân hiệu quả
Chuối, bưởi, lê, kiwi… là những loại trái cây giúp bạn giảm cân hiệu quả, tốt cho hệ tiêu hóa.
Lợi ích gì từ chạy bộ sáng sớm
Chạy bộ sáng sớm là cách tuyệt vời để tăng cường sức khỏe, nâng cao năng lượng và cải thiện hiệu suất làm việc.
Lợi ích gì từ việc chạy bộ 30 phút mỗi ngày
Việc chạy bộ ít nhất 30 phút mỗi ngày mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, từ cải thiện hệ tuần hoàn, hô hấp, giảm cân, tăng cường hệ miễn dịch, đến nâng cao sức bền và sức mạnh.
Thực phẩm giúp cải thiện giấc ngủ
Một số thực phẩm với liều lượng sử dụng hợp lý có thể giúp ta đi vào giấc ngủ dễ dàng, đồng thời có giấc ngủ chất lượng.
Thực phẩm gây rối loạn giấc ngủ
Một số thực phẩm nhất định sẽ làm gián đoạn giấc ngủ và khiến bạn khó khăn hơn trong việc đạt được cảm giác sảng khoái.
Nhiều nghiên cứu cho thấy người ăn kiwi một giờ trước khi ngủ cải thiện 42% chất lượng giấc ngủ.
Công thức nấu ăn tốt nhất dành cho giấc ngủ thường tương ứng với một chế độ ăn lành mạnh.
Nên ngủ bao lâu để giảm mỡ bụng
Ngủ ít hơn 8 tiếng mỗi ngày có thể dẫn đến tăng cân và tích tụ mỡ nội tạng - yếu tố nguy cơ gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm như bệnh tim, tiểu đường và ung thư.
Khoa học nói gì về trải nghiệm 'hồn lìa khỏi xác'
Out-of-body experience có liên quan một số yếu tố như trải nghiệm cận tử, chất lượng giấc ngủ và các tình trạng y tế.
Tại sao chúng ta hay bị giật mình khi chìm vào giấc ngủ?
Giật cơ khi ngủ phổ biến hơn ở người lớn do một số nguyên nhân như tiêu thụ caffeine và mức độ căng thẳng cao.
Những nguyên nhân gây ngứa da mặt
Dù là triệu chứng khá nhỏ, ngứa da mặt hoàn toàn có thể là biểu hiện của những tình trạng bệnh lý khó lường.
Kể từ khi đại dịch Covid-19 xảy ra, nhiều người bắt đầu thể hiện sự ưu tiên dành cho sức khỏe và tìm đến các hình thức du lịch kết hợp điều trị thể chất bằng khoa học công nghệ.
Cần ngủ đủ 8 tiếng để chạy bộ?
Giấc ngủ là yếu tố quan trọng trong quá trình phục hồi cơ thể, đặc biệt sau những buổi tập luyện nặng. Nhưng không phải ai cũng cần ngủ đúng 8 tiếng để đạt được hiệu quả tối ưu.
Giống các vấn đề sức khỏe khác, bạn có thể sử dụng thực phẩm và chất dinh dưỡng để tìm ra giải pháp khả thi giúp chuyển từ “giấc ngủ trằn trọc” thành “giấc ngủ ngọt ngào”.
Căn bệnh khiến giới trẻ Trung Quốc tiêu tốn hàng tỷ USD
Ngày càng nhiều thanh niên Trung Quốc phải vật lộn với chứng mất ngủ. Một nghiên cứu cho thấy chi tiêu cho sản phẩm cải thiện giấc ngủ tại nước này lên tới 55 tỷ USD vào năm 2020.
Sinh viên chi 1.500 USD để mua giấc ngủ ngon
Ngày càng nhiều thanh niên ở Trung Quốc phải vật lộn với chứng mất ngủ. Theo SCMP, một nữ sinh 20 tuổi đã phải chi 1.500 USD để có giấc ngủ ngon.