Trước khi qua đời, GS Đặng Lương Mô là giáo sư danh dự Đại học Hosei (Nhật Bản), nguyên Viện trưởng Học viện Quốc gia Kỹ thuật, nguyên cố vấn cao cấp Đại học Quốc gia TP.HCM.
691 kết quả phù hợp
Trước khi qua đời, GS Đặng Lương Mô là giáo sư danh dự Đại học Hosei (Nhật Bản), nguyên Viện trưởng Học viện Quốc gia Kỹ thuật, nguyên cố vấn cao cấp Đại học Quốc gia TP.HCM.
Giáo sư Đặng Lương Mô qua đời ở tuổi 89
Chiều 6/5, Giáo sư Đặng Lương Mô, một trong những nhà khoa học Việt Nam tiêu biểu trong lĩnh vực vi mạch và bán dẫn, đã từ trần ở tuổi 89.
Đề Toán cứ ngỡ Ngữ văn, học sinh thi lớp 10 TP.HCM từng khóc nức nở
Đề toán thi vào lớp 10 TP.HCM nhiều năm gần đây luôn có những bài vận dụng thực tế, được đánh giá là sáng tạo, đúng với mục tiêu toán học nhưng cũng từng khiến thí sinh bật khóc.
Sinh viên TP.HCM sáng đi học, chiều đi tập diễu binh kỷ niệm 30/4
Dù bận rộn với việc học, sinh viên tại TP.HCM vẫn cố gắng dành thời gian luyện tập để chuẩn bị cho lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Thông cáo báo chí chung nhân chuyến thăm của Thủ tướng Nhật Bản
TTXVN trân trọng giới thiệu Thông cáo báo chí chung Việt Nam - Nhật Bản nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 27 đến 29/4 của Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru và Phu nhân.
Đền thiêng Nhật Bản 'cấm tiệt' khách du lịch
Đền thờ Thần Đạo thuộc tỉnh Nagasaki, Nhật Bản vừa thông báo cấm mọi hoạt động du lịch trong và ngoài đền nhằm bảo vệ văn hóa Nhật Bản.
Cô gái Việt gây sốt với màn múa côn trong lễ tốt nghiệp ở Nhật Bản
Dương Thanh Hà (sinh năm 2005, Bắc Giang) gây sốt với màn múa côn trong lễ tốt nghiệp trường tiếng tại Nhật Bản.
Bạn đồng hành tin cậy cho người tự học
Cung cấp phương pháp hữu hiệu cho những ai tự khám phá tri thức, sách "Học cách học" được độc giả ưa chuộng, vừa được tái bản lần thứ năm.
Hết thời phụ nữ Nhật Bản tặng chocolate dịp Valentine
Việc nữ giới tặng "chocolate nghĩa vụ" dịp Valentine (14/2) đang mai một ở Nhật Bản. Đồng thời, nam giới ngày càng chủ động tặng quà, thay vì chờ đến Valentine trắng (14/3).
Thêm một trường đại học bị giả mạo
Một trường đại học ở TP.HCM bị giả mạo logo, chữ ký của hiệu trưởng, gây hiểu nhầm và ảnh hưởng đến quyền lợi của sinh viên cũng như uy tín của trường.
Loạt đại học mở ngành mới, gia nhập 'đường đua' bán dẫn
Năm 2024, nhiều trường đại học thông báo mở thêm ngành đào tạo mới liên quan đến lĩnh vực bán dẫn.
Du học sinh Việt Nam ở Hàn Quốc thất vọng
Kỳ vọng tìm được công việc tốt và ổn định cuộc sống, nhưng nhiều du học sinh tại Hàn Quốc chán nản vì không được làm việc đúng chuyên ngành chỉ vì bản thân là người ngoại quốc.
Muôn kiểu đón Tết của du học sinh Việt trên khắp thế giới
Dù không thể quây quần bên mâm cơm gia đình như ở nhà, mỗi dịp Tết đến xuân về, các du học sinh Việt trên khắp thế giới vẫn không quên bánh chưng, nem rán và các món ăn ngày Tết cổ truyền.
Dịch vụ cho thuê người yêu/bạn đồng hành xuất phát từ Nhật Bản và đang dần nở rộ tại xứ kim chi khi nỗi cô đơn lan rộng trong xã hội hiện đại.
Năm mới tụ tập ở Đức, đón giao thừa ở Manchester của du học sinh Việt
Trung Sơn, Thanh Huyền cùng bạn bè đón giao thừa tại châu Âu. Trong khi đó, tại Nhật Bản, Vân Anh đi đền thờ và làm thêm vào năm mới.
Du lịch TP.HCM hưởng lợi gì từ metro số 1?
Tuyến Bến Thành - Suối Tiên có tiềm năng trở thành biểu tượng hút khách của TP.HCM tương tự Singapore, Thái Lan nếu đưa ra phương án quảng bá phù hợp, theo chuyên gia.
Nam shipper biết 3 ngoại ngữ gây sốt
Thanh Nhàn (sinh năm 2002) có thể giao tiếp lưu loát tiếng Nhật, giao tiếp cơ bản bằng tiếng Trung, tiếng Anh. Anh hiện là tài xế xe công nghệ tại Hà Nội.
Tour đi học, gặp 'trùm trường' gây sốt tại Nhật Bản
Tham gia tour, du khách hóa thân học sinh Nhật Bản để tham gia các lớp học, thậm chí đối mặt "học sinh cá biệt", theo SCMP.
Khách du lịch chi tiền để được làm học sinh Nhật Bản
Một công ty tại Nhật Bản cung cấp trải nghiệm "một ngày làm học sinh" dành cho du khách nước ngoài với giá 30.000 yen (khoảng 5 triệu đồng).
Chuyến ‘du học’ vĩ đại của người Nhật
Sách “Sứ đoàn Iwakura: Chuyến Tây du khảo cứu nhằm canh tân Nhật Bản thời Minh Trị” mở ra góc nhìn mới về chuyến “du học” của người Nhật qua các nước Âu, Mỹ vào cuối thế kỷ 19.