Ít nhất 90% trường thành lập bộ phận hỗ trợ HSSV
Đó là một trong những chỉ tiêu đặt ra trong kế hoạch triển khai Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên.
105 kết quả phù hợp
Ít nhất 90% trường thành lập bộ phận hỗ trợ HSSV
Đó là một trong những chỉ tiêu đặt ra trong kế hoạch triển khai Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên.
Dạy sử theo cách mới, thầy sợ học sinh không đỗ tốt nghiệp
“Nhiều năm nay chúng tôi áp dụng các phương pháp dạy rất sinh động, đa dạng với các khối lớp 10 và 11, các em rất hứng thú học tập. Thế nhưng đến lớp 12 thì phải dừng hẳn".
GS Phan Huy Lê: Đấu tranh đến cùng để giữ lại môn Lịch sử
Nếu mới mà hay thì chúng ta hoan nghênh nhưng rất tiếc đây là cái mới nhưng rất tùy tiện, không dựa trên một nền tảng khoa học nào cả nên chúng ta phải góp ý đến cùng với Bộ GD&ĐT.
Giáo viên dạy môn Hóa học, Vật lý, Toán, Sinh học phải dạy thêm môn công nghệ. Giáo viên dạy môn Ngữ văn, Ngoại ngữ phải dạy thêm môn giáo dục công dân...
Trẻ em Nhật học những kỹ năng sống nào?
Không phải chỉ hiện tại, ngay từ khi giáo dục Nhật Bản hiện đại tái xuất phát sau 1945, kỹ năng sống đã được chú ý ở bậc tiểu học.
'Bộ GD&ĐT quyết tâm làm quy trình thi, tuyển sinh hiện đại'
"Bộ GD&ĐT rất quyết tâm đưa công tác thi và tuyển sinh tiếp cận quy trình hiện đại của nước ngoài, qua đó tạo ra những thay đổi về cách dạy và học", ông Nguyễn Tuấn Hải viết.
Thứ trưởng GD&ĐT: Sẽ không thừa - thiếu giáo viên
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết, khi xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới đã lường trước được những khó khăn để có giải pháp thực hiện.
Xu hướng chụp ảnh kỷ yếu phản cảm của giới trẻ hiện nay
Chụp ảnh kỷ yếu để lưu lại những khoảnh khắc đẹp trước khi rời ghế nhà trường là việc làm mang ý nghĩa tốt đẹp.
Thi THPT quốc gia: Có trường không học sinh nào chọn Lịch sử
Kỳ thi THPT quốc gia năm nay, trường THPT Kim Liên (Hà Nội) có tới 500/600 học sinh chọn môn Vật lý. Trường THPT Lương Thế Vinh không có em nào đăng ký thi Lịch sử.
Thầy trò cùng băn khoăn chọn môn thi THPT
Hiện nay, các trường THPT đang tập trung ôn luyện cho học sinh tham dự kỳ thi THPT quốc gia. Tuy nhiên, một số trường vẫn băn khoăn, lo lắng về sự lựa chọn môn thi của các em.
Quảng Nam: Thi học kỳ môn Giáo dục Công dân hai lần
Trường THPT Phan Bội Châu (TP Tam Kỳ, Quảng Nam) đã kiểm tra học kỳ môn Giáo dục Công dân và tổng kết điểm, Sở GD-ĐT chỉ đạo kiểm tra môn này theo đề chung của Sở sắp tới.
Khi hiệu trưởng quyết định chương trình dạy học
Giáo viên không còn lo bài này dạy một tiết quá ít, bài kia có kiến thức trùng lặp nhưng lại phải “nhai lại”, khi hiệu trưởng được quyết định chương trình dạy học của từng môn.
Môn học bắt buộc trong trường có vốn nước ngoài
Học sinh tiểu học và trung học là công dân Việt Nam trong các cơ sở giáo dục có vốn nước ngoài còn bắt buộc phải học chương trình Việt Nam học.
Đừng đạo đức giả khi xem cảnh chặt đầu baba trên truyền hình
“Muốn trở thành đầu bếp chuyên nghiệp phải tự tay sơ chế rất nhiều nguyên liệu tươi sống khác nhau nên chỉ trích thí sinh nữ ác độc là quy chụp”, độc giả Phan Khang chia sẻ.
Cô giáo truyền lửa qua bài giảng về Hoàng Sa - Trường Sa
Những trang giáo án tích hợp mang chủ đề biển đảo của cô giáo Lan Phương là đại diện cho tình yêu của thầy và trò nhà trường dành cho một phần máu thịt của Tổ quốc.
Nóng trong ngày: Xử lý clip lột đồ, Bà Tưng vượt Happy Polla
Hôm nay, việc UBND tỉnh Bình Thuận gửi công văn yêu cầu xử lý hai clip “Anh không đòi quà” tại Phan Thiết và top xu hướng tìm kiếm 2013 là tâm điểm của giới trẻ.
Người Nhật dạy học sinh tiểu học khác biệt thế nào?
Giáo viên Nhật quan niệm lớp học càng đông, việc dạy học càng hiệu quả trong khi ở Phần Lan, trẻ em bắt đầu đi học lúc 7 tuổi, trễ hơn các nước khác.
Tranh luận nóng về chương trình giáo dục sau 2015
Học sinh lớp 11, 12 có cần phải học toán? Giáo dục công dân nên là môn bắt buộc hay môn tự chọn? Có cần thiết phải biến lớp 10 thành “dự hướng”, có khối lượng kiến thức nặng nề nhất trong 12 năm...
Chỉ cao khoảng 75 cm nhưng chàng trai Ngô Văn Định, sinh năm 1990 đã tốt nghiệp cao đẳng và trở thành thầy thuốc giúp người. Người viết bài là giáo viên dạy bộ môn những năm THPT của Định.
Dạy đạo đức ở trường: Nhồi nhét kiến thức 'cao siêu'
Có một nghịch lý là học sinh lớp 11 và 12 không có tiết học đạo đức nào, trong khi chương trình giáo dục công dân chỉ có ở lớp 10 (29 tiết/năm) rất nặng nề.