Cuốn "Đừng từ bỏ quá sớm" của Trần Hùng Thiện là những trải nghiệm của tác giả trong 20 năm đi làm và khởi nghiệp từ đó rút ra những bài học và kỹ năng chốn công sở cho Gen Z.
75 kết quả phù hợp
Cuốn "Đừng từ bỏ quá sớm" của Trần Hùng Thiện là những trải nghiệm của tác giả trong 20 năm đi làm và khởi nghiệp từ đó rút ra những bài học và kỹ năng chốn công sở cho Gen Z.
Nhiều sinh viên lo lắng làm việc quá sức sau khi mới tốt nghiệp
Một cuộc khảo sát gây đây ở 500 sinh viên cho thấy mối quan tâm hàng đầu của cử nhân sau khi ra trường là tìm kiếm một công việc phù hợp để cân bằng giữa cuộc sống và công việc.
Gen Z thà mất việc chứ không muốn mất vui
Gen Z bày tỏ mong muốn được trao cơ hội học hỏi, phát triển bản thân. Sức khỏe tinh thần cũng là yếu tố được nhiều lao động trẻ ưu tiên khi đi làm.
Không xấu hổ khi ăn bám cha mẹ
Để trả nợ, tiết kiệm tiền và tìm việc làm, một số Gen Z đã lựa chọn trở về nhà và "ăn bám" cha mẹ thêm một thời gian trước khi đủ khả năng tự lập.
Nhà tuyển dụng tìm kiếm gì ở thế hệ người trẻ Việt?
Trong cơn bão cắt giảm nhân sự toàn cầu, người Việt trẻ cần chuẩn bị gì cho xu hướng tuyển dụng tương lai?
Những người không sợ mất việc, không coi công ty là gia đình
Gen Z, thế hệ chiếm 25% dân số thế giới, đang làm thay đổi mọi khía cạnh từ công việc, lối sống đến cách chi tiêu.
Đi làm thời lạm phát, gen Z chỉ mong được ổn định
85% người tìm việc gen Z mong muốn có công việc ổn định. Đối với họ, mức lương khởi điểm cao cũng là một tiền đề tốt để phát triển sự nghiệp.
Gen Y, gen Z khó tiết kiệm và làm giàu
Thế hệ trẻ bị cho là những người không chịu khó, tiêu xài hoang phí nhưng thực tế họ đang phải đối mặt với những rào cản trong việc tiết kiệm tiền, mua nhà, làm giàu.
Gen Z bị gắn mác là những người không trung thành vì thường xuyên nhảy việc. Nhưng thực tế, các công ty lại không làm đúng hứa hẹn ban đầu, khiến người lao động chán nản và rời đi.
Cái giá của cuộc sống độc thân
Không ít người độc thân cho biết họ phải tự lực cánh sinh trong nhiều vấn đề, chịu sự bất công và các gánh nặng chi phí khác khi sống một mình.
27 tuổi đi xin việc đã bị chê già
Khi nhiều công ty ở Trung Quốc đang vật lộn để tồn tại hậu đại dịch, những ứng viên 27 tuổi cũng gặp rủi ro khi tuyển dụng, còn người trên 30 tuổi gần như hết cơ hội.
Làm gì ở tuổi 20 để sau này không phải hối hận?
Triệu phú tự thân Steve Adcock đã tận dụng thời gian ở độ tuổi 20 để đạt được ước mơ nghỉ hưu sớm và đi du lịch khắp nước Mỹ cùng vợ.
Những khoảng trống trong bộ hồ sơ xin việc được cho là ảnh hưởng đến sự nghiệp của bạn, nhưng gen Z lại có cái nhìn hoàn toàn khác về vấn đề này.
Người con xa xứ chuẩn bị gì để đón Tết cùng gia đình?
Nhớ nhung chắc hẳn là nỗi niềm của những người con sống xa quê hương mỗi dịp Tết về. Song, trong thời đại công nghệ, không khó để họ thể hiện sự quan tâm và chăm lo cho gia đình.
Tìm mọi cách để tiệc tất niên 'thoát ế'
Phòng nhân sự, đơn vị tổ chức sự kiện gặp áp lực phải đổi mới tiệc tất niên công ty. Họ khó khăn để tìm kiếm kịch bản hoàn hảo cho nhiều thế hệ nhân viên khác nhau.
Khó tìm việc lương cao, người trẻ Trung Quốc đến châu Phi làm việc
Sinh viên mới tốt nghiệp tại Trung Quốc đang đối mặt với sự khủng hoảng khi tìm kiếm việc làm ở quê nhà, họ chọn đến châu Phi vì có nhiều cơ hội hơn.
Trong khi nhiều người còn đang đau đầu tìm hiểu tư duy và cách làm việc của những nhân viên Gen Z, ít ai nhận ra rằng thế hệ này cũng sẽ sớm trở thành sếp.
Tin nhắn cho người lạ có thể giúp ích sự nghiệp của bạn
Thị trường lao động cạnh tranh ngày càng gay gắt, CNBC đã có cuộc trò chuyện với 3 nhà sáng tạo nội dung nổi bật trên Linkedln để đưa ra lời khuyên cho sinh viên mới ra trường.
Nhập môn phong cách ‘Dark Academia’ cho Gen Z với công thức đơn giản
Dark Academia xuất hiện nhiều trên phim ảnh, đặc biệt các bộ phim quen thuộc như “Harry Potter”, “Peaky Blinders”, “Little Women”. Đây cũng là phong cách Gen Z đang yêu thích.
Cô gái đó là họa sĩ trẻ Trần Mỹ Ngọc, 25 tuổi. Artbook "Ký mộng" là cuốn sách đầu tay của cô, khởi đầu là dự án tốt nghiệp tại Đại học Kiến trúc TP.HCM.